Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenvandat
Xem chi tiết
%Hz@
11 tháng 3 2020 lúc 8:33

A B C H E 1 2 4 3

TA CÓ HAI ĐỌC THẲNG AE VÀ BC CẮT NHAU TẠI H VÀ CÓ MỘT GÓC BẰNG 90 

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=\widehat{H_3}=\widehat{H_4}=90\)

XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BEH\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\left(CMT\right)\)

\(AH=EH\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BEH\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow AB=BE\)

VẬY \(\Delta BAE\)CÂN TẠI B(ĐPCM)

XÉT \(\Delta ACH\)\(\Delta ECH\)

CH LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\left(CMT\right)\)

\(AH=EH\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACH=\Delta ECH\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow AC=EC\)

VẬY \(\Delta CAE\)CÂN TẠI C (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenvandat
11 tháng 3 2020 lúc 8:20

ai giúp mik vs 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
11 tháng 3 2020 lúc 15:57

Cô Chi ơi! CH là đường cao đồng thời là trung tuyến chứ ạ!

tương tự với BH!

Khách vãng lai đã xóa
Hani
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:31

mk ko bt 123

Thiên Võ
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Nguyen Viet Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:23

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 21:56

b: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có 

CH chung

HA=HD

Do đó: ΔCHA=ΔCHD

Suy ra: CA=CD

Conan Doyle
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
31 tháng 5 2017 lúc 20:48

A B C H D E F

Ta có: AD=HE => AD+DH=HE+DH => AH=DE => AH2=DE2;  AD=HE => AD2=HE2.

AH vuông góc BC => Tam giác BHE vuông tại H => BE2=BH2+HE2 (Định lí Pytago) (1)

AH vuông góc BC, DF//BC => DF vuông góc với AH => Tam giác EDF vuông tại D => EF2=DE2+DF2 (Pytago) (2)

Từ (1) và (2) => BE2+EF2=BH2+HE2+DE2+DF2 (3)

Thay AH2=DE2; AD2=HE2 (cmt) vào (3), ta được: BE2+EF2=BH2+AD2+AH2+DF2  => BE2+EF2=(BH2+AH2)+(AD2+DF2)

=> BE2+EF2=AB2+AF2 (Áp dụng định lí Pytago với 2 cặp cạnh)

Xét tam giác ABF có: ^A=900 => AB2+AF2=BF2, thay vào biểu thức trên ta có: BE2+EF2=BF2.

=> Tam giác BEF có: BE2+EF2=BF2 => Tam giác BEF vuông tại E (Định lí Pytago đảo) (đpcm). 

Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 18:07

Xét tứ giác ABIC có 

M là trung điểm của AI

M là trung điểm của BC

Do đó: ABIC là hình bình hành

Suy ra: CI=AB(1)

Xét ΔABE có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABE cân tại B

=>BA=BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CI

Vương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2022 lúc 20:15

Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó;ΔBAE cân tại B

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C