h2o+co2=mấy
Cân bằng các PTHH sau:
CnH2n + O2 ---> CO2 + H2O
CxHy + O2 ---> CO2 + H2O
CxHyOz + O2 ---> CO2 + H2O
Mấy bạn nào giỏi hóa cân bằng giúp mình với T_T + chỉ mình cách cân bằng dạng x,y,z,n,.... với T_T
Lập PTHH theo các sơ đồ sau
CaCO3+HCl-->CaCl2+H2O+CO3
BaCO3+HCl-->BaCl2+CO2+H2O
K2CO3+HBr-->KBr+CO2+H2O
Na2CO3+HCl-->NaCl+CO2+H2O
MgCO3+HNO3-->Mg(NO3)2+CO2+H2O
NaHCO3+HCl-->NaCl+CO2+H2O
NaHCO3+HNO3-->NaNO3+CO2+H2O
NaHCO3+H2SO4-->Na2SO4+CO2+H2O
Na2CO3+HNO3-->NaNO3+CO2+H2O
CuCO3+HCl-->CuCl2+CO2+H2O
Lập PTHH theo các sơ đồ sau
CaCO3+2HCl-->CaCl2+H2O+CO2
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
K2CO3+2HBr-->2KBr+CO2+H2O
Na2CO3+2HCl-->2NaCl+CO2+H2O
MgCO3+2HNO3-->Mg(NO3)2+CO2+H2O
NaHCO3+HCl-->NaCl+CO2+H2O
NaHCO3+HNO3-->NaNO3+CO2+H2O
2NaHCO3+H2SO4-->Na2SO4+2CO2+2H2O
2Na2CO3+HNO3-->2NaNO3+CO2+H2O
CuCO3+2HCl-->CuCl2+CO2+H2O
CaCO3+2HCl-->CaCl2+H2O+CO2
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
K2CO3+2HBr-->2KBr+CO2+H2O
Na2CO3+2HCl-->2NaCl+CO2+H2O
MgCO3+2HNO3-->Mg(NO3)2+CO2+H2O
NaHCO3+HCl-->NaCl+CO2+H2O
NaHCO3+HNO3-->NaNO3+CO2+H2O
2NaHCO3+H2SO4-->Na2SO4+2CO2+2H2O
Na2CO3+2HNO3-->2NaNO3+CO2+H2O
CuCO3+2HCl-->CuCl2+CO2+H2O
1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O
2) CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O
3) CnH2n - 2 + O2 → CO2 + H2O
4) CnH2n - 6 + O2 → CO2 + H2O
5) CnH2n + 2O + O2 → CO2 + H2O
Mk chỉ viết hệ số của từng phương trình thôi :
1) 1: () : n :n
2) 1 : () : n : (n+1)
3) 1 : () :n :(n-1)
4) 1 : () : n : (n-3)
5) 2 : (3n+1) : 2 : (2n+2)
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
(1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (2) MgCO3 + 2HCl → MgCl2+ H2O + CO2
(3) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (4) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O+ CO2
(5) K2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (6) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn CO32- + 2H+ → H2O + CO2 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
\(\text{Chọn B}\\ \text{Gồm: (3); (5);(6)}\)
1.FexOy+HCl----FeCl2y/x+H2O
2. CxHy+O2------CO2+H2O
3. CnH2n+O2------CO2+H2O
4.CnH2n+2+O2------CO2+H2O
5.CxHyOz+o2-------CO2+H2o
6.CnH2n+O2------CO2+H2O
1.\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
2.\(2C_xH_y+\left(\dfrac{4x+y}{2}\right)O_2-->2xCO_2+yH_2O\)
3.\(C_nH_{2n}+\dfrac{3n}{2}O_2-->nCO_2+nH_2O\)
4.\(C_nH_{2n+2}+\left(\dfrac{3n+1}{2}\right)O_2-->nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
5. \(2C_xH_yO_z+\left(\dfrac{4x+y-2z}{2}\right)O_2-->2xCO_2+yH_2O\)
6. (pthh này giống pt 3)
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2
AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
CnH2n + O2 → CO2 + H2O
CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O
FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2
`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`
`BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + CO_2 + H_2O`
`3AgNO_3 + K_3PO_4 -> Ag_3PO_4 + 3KNO_3`
`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2S`
`Mg(OH)_2 + 2HCl -> MgCl_2 + 2H_2O`
$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH{2n+2} + \dfrac{3n+1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n+1)H_2O$
`Fe_xO_y + 2yHCl -> FeCl_{2y//x} + yH_2O`
`2M + 2nH_2SO_4 -> M_2(SO_4)_n + nSO_2 + 2nH_2O`
Có các chất sau: N a 2 O , F e 2 O 3 , C a O , S O 2 , C O 2 , H 2 O . Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. C a O , F e 2 O 3 , S O 2 , C O 2
B. F e 2 O 3 , C a O , S O 2 , C O 2 , H 2 O , N a 2 O
C. N a 2 O , F e 2 O 3 , C O 2 , S O 2 , H 2 O
D. N a 2 O , C a O , C O 2 , H 2 O , F e 2 O 3
Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch NaOH C. H2O D. CuO nung mạnh
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu B. Cu – Ag C. Ag – Pb D. Cu - Pb
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. kim loại Cu D. quỳ tím
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24 B. 2,63 C. 1,87 D. 3,12
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là
A. H2 B. CO2 C. H2SO4 D. Al2O3
Tính phân tử khối của CO2 và H2O:
A. CO2 =44 đvC, H2O=18 đvC
B. CO2 =28 đvC, H2O =17 đvC
C. CO2 = H2O =18 đvC
D. Không tính được phân tử khối
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4