Những câu hỏi liên quan
linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:28

\(\widehat{A}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 15:56

Bình luận (0)
Lê Di Min
Xem chi tiết
Hồng Bảo Nghi
25 tháng 11 2016 lúc 21:26

VD: tên Δ là ABC

Xét ΔABC cân tại A

Nên góc B = góc C= 50o

Ta có: Â + B+ C= 180o

A+ 50o+ 50o=180o

 =180o-(50o+50o)

 =80o

b) Xét Δ ABC cân tại A

Ta có: Â + B + C = 180o

70o+B + C= 180o

B + C=180o- 70o

B +C= 110o( mà B= C)

Suy ra: B = C= 110o:2= 55o

c)Xét ΔABC cân tại A

Ta có: Â + B + C =180o

Ao + B + C= 180o

B+ C=180o- Ao ( mà B= C)

Suy ra: B= C= 180o- Ao:2

(Chú thích: Ao: a độ)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị An Bình
25 tháng 11 2016 lúc 21:22

a) góc ở đỉnh bằng 80 độ

b) góc ở đáy bằng 55 độ

c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2

Bình luận (0)
linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 13:28

N= 50 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:29

\(\widehat{N}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Bình luận (0)
hami
9 tháng 1 2022 lúc 13:29

N=50 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hải
Xem chi tiết
Đào Đức Anh Minh
16 tháng 11 2021 lúc 21:20

bằng 65 đọ nha bn

HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
14 tháng 3 2022 lúc 20:16

có b = 60 độ nha

 

Bình luận (0)
Vũ Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
2 tháng 5 2016 lúc 19:45

Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow B=\frac{180-A}{2}=\frac{180-50}{2}=75\)

Bình luận (1)
OoO Love Forever And Onl...
2 tháng 5 2016 lúc 19:51

Sorry nha!!!

Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow B=\frac{180-A}{2}=\frac{180-50}{2}=65\)

Bình luận (0)
Kakashi Hakate
2 tháng 5 2016 lúc 19:47

Góc B= 180 độ-góc A/2=130/2=65 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2018 lúc 4:09

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 19:33

a) Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(1)

Xét ΔABC có 

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)(cmt)

nên ED//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BEDC có ED//BC(cmt)

nên BEDC là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEDC(ED//BC) có \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

nên BEDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Ta có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(ED//BC)

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEBD có \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)(cmt)

nên ΔEBD cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

hay ED=EB(đpcm)

Bình luận (0)