Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2017 lúc 2:06

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Số lần vật qua vị trí cân bằng là: 25.2 = 50

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2019 lúc 7:17

Chọn D.

Từ T   =   2 π l g  không phụ thuộc biên độ góc.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 4 2015 lúc 9:18

Để con lắc đơn dao động với biên bộ không đổi thì năng lượng dao động của nó cũng phải không đổi. Điều đó chỉ có thể đạt được khi không có ma sát hoặc nó chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn. Đáp án A.

(Câu A nên thay giả thiết ngoại lực tuần hoàn không đổi ===> ngoại lực tuần hoàn thôi nhé)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 8:19

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 2:15

Chọn đáp án A

W 1 = 1 2 m g l α 1 2 ; W 2 = 1 2 m g l α 2 2

⇒ W 1 W 2 = α 2 2 α 1 2 ⇒ W 2 = 28 , 8 m J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 3:00

Đáp án A

Bình luận (0)
Phạm Thành Vinh
Xem chi tiết
linh linhancy
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
6 tháng 10 2021 lúc 8:43

A

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 5 2015 lúc 16:49

@Tuấn: Bởi vì trong dao động tắt dần, độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ thì đều như nhau, nó không phụ thuộc giá trị biên độ lúc đầu. 

Còn độ giảm cơ năng thì lại phụ thuộc vào biên độ lúc ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 5 2015 lúc 16:52

Bạn @Tuấn nên gửi mỗi câu thành một bài để anh em dễ trao đổi.

Câu 1:

Vì trong dao động, độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là như nhau, nên mỗi chu kỳ, con lắc này giảm: 2/4 = 0,5 độ

Năng lượng dao động của con lắc đơn DĐ ĐH: \(W=\frac{1}{2}m.g.l.\alpha^2\)

Độ giảm năng lượng sau mỗi chu kỳ là: \(\Delta W=W_1-W_2=\frac{1}{2}m.g.l\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)=\frac{1}{2}m.\frac{g^2T}{4\pi^2}\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)\)

Để duy trì dao động, thì ta cần phải cung cấp cho con lắc trong mỗi chu kỳ là: \(\Delta W\)

Như vậy, năng lượng để cung cấp cho con lắc là: \(E=\Delta W.\frac{7.24.3600}{2}:0,15=739J\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 5 2015 lúc 16:58

Bạn @Tuấn nên gửi mỗi câu thành một bài để anh em dễ trao đổi.

Câu 2: (Giải tương tự)

Vì trong dao động, độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là như nhau, nên mỗi chu kỳ, con lắc này giảm: 1/4 = 0,25 độ

Năng lượng dao động của con lắc đơn DĐ ĐH: \(W=\frac{1}{2}m.g.l.\alpha^2\)

Độ giảm năng lượng sau mỗi chu kỳ là: \(\Delta W=W_1-W_2=\frac{1}{2}m.g.l\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)=\frac{1}{2}m.\frac{g^2T^2}{4\pi^2}\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)\)

Để duy trì dao động, thì ta cần phải cung cấp cho con lắc trong mỗi chu kỳ là: \(\Delta W\)

Như vậy, năng lượng để cung cấp cho con lắc là: \(E=\Delta W.\frac{7.24.3600}{2}:0,20=569J\)

 

 

Bình luận (1)