Trộn dung dịch chứa Ba2+, OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; CO32- 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là:
A. 3,94 gam
B. 5,91 gam
C. 7,88 gam
D. 1,71 gam
Trộn dung dịch chứa Ba2+, OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; CO32- 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là:
A. 3,94 gam
B. 5,91 gam
C. 7,88 gam
D. 1,71 gam
Đáp án A
Theo ĐLBT ĐT có: dung dịch chứa Ba2+ 0,02 mol, OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; CO32- 0,03 mol và Na+ 0,1 mol
HCO3-+ OH-→ CO32-+ H2O
0,04 0,06 0,04 mol
Ba2++ CO32-→ BaCO3
0,02 0,07 0,02 mol
suy ra mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94 gam
Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A. 14,775.
B. 7,880.
C. 5,910.
D. 13,790
Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A. 14,775.
B. 7,880.
C. 5,910.
D. 13,790.
Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Dung dịch X chứa 0,07mol Na+, x mol SO42- , 0,01 mol OH-. Dung dịch Y chứa y mol H+, z mol Ba2+, 0,02 mol NO3-. Trộn X với Y, sau khi phản ứng xong được 500ml dung dịch có pH = 2 và thu được m gam kết tủa. Tính m
A. 0,5825g
B. 3,495g
C. 0,345g
D. 6,99g
A
Dung dịch X. Số mol (SO4)2- = 0,03 mol.
Từ pH = 2 ta tính được số mol H+ = 5. 10-3 mol.
Vậy số mol H+ trong dung dịch Y là : 0,01 + 5. 10-3 = 0,015 mol
Số mol của Ba2+ = 2,5.10-3 mol.
Ba2+ + SO42- ® BaSO4
Vậy khối lượng kết tủa: m = 2,5.10-3.233 = 0,5825 gam.
Dung dịch X có chứa Ba2+ 0,1 mol; Cl- 0,05 mol và OH-. Dung dịch Y có chứa Ag+ 0,2 mol và NO3-. Trộn 2 dung dịch trên với nhau. Lựa chọn khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
A. 7,175 gam
B. 17,4 gam
C. 24,575 gam
D. 25, 925 gam
Ag+ + Cl- -> AgCl
Banđầu: 0,2. 0,05
Pư :. 0,05. 0,05.-> 0,05
Sau pư : 0,15. 0. 0,05
mAgCl=0,05.143,5=7,175g
=> A
Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?
A. K2CO3.
B. NaOH.
C. Na2SO4.
D. AgNO3.
Đáp án A
Dùng dung dịch K2CO3 để loại bỏ hết tất cả các ion ra khỏi dung dịch ban đầu:
Trộn lẫn 200ml K2SO4 0,1M với 800 ml dung dịc BaCl2 0,1M .Nồng độ ion Ba2+ trog dung dịch sau phản ứng là
nBa2+=0,08-0,02=0,06
Trong dung dịch A có chứa các cation: K+,Ag+, Fe2+, Ba2+. Nếu trong dung dịch A chỉ chứa một loại anion, thì anion đó là:
A. Cl-
B. NO3-
C. SO42-
D. CO32-
Đáp án: B
Vì : - Chứa Cl- thì kết tủa AgCl
- Chứa SO42- thì tạo kết tủa BaSO4
- Chứa CO32- thì tạo kết tủa BaCO3
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2H+ + SO32- → H2O + SO2↑
H+ + CH3COO- → CH3COOH
Ba2+ + SO32- → BaSO3↓
Chọn C.