Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Vỹ
23 tháng 12 2017 lúc 21:17

Vì n+1⋮2 nên n(n+1)⋮2

⇒n∈ Ư(2)

H ồ  N g ọ c T h a n h T...
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 10 2016 lúc 17:09

Ta có :

- 1010 + 8 chai hết cho 2 

Vì 1010 chia hetes cho 2 và 8 chia hết cho 2

- 1010 + 8 chia hết cho 9 và 3 

Vì 1010 + 8 = 100......0 + 8 = 100......8 có tổng số hạng là 9 

Nguyễn Đức Hải
23 tháng 10 2016 lúc 17:10

1010+8=100...0 (10 chữ số 0) + 8 = 100...8 (9 chữ số 0)

Vì có tận cùng là 8 nên 1010+8 chia hết cho 2

1010+8=100...0 (10 cs 0) + 8 = 100...8 (9 cs 0)

Vì 1+0+0+...+8 = 9 chia hết cho 3 nên 1010+8 chia hết cho 3

1010+8=100...0 (10 cs 0) + 8 = 100...8 (9 cs 0)

Vì 1+0+0+...+8 = 9 chia hết cho 9 nên 1010+8 chia hết cho 9

Công chúa Phương Thìn
23 tháng 10 2016 lúc 17:11

\(A=10^{10}+8=1000...0+8\) ( 10 chữ số 0 )

Tổng của A = 1 + 0 + 0...+ 8 = 9 ( 10 c/s 0 )

Vì A cs tổng các chữ số là 9 

=> A chia  hết cho 9 và 3

Vì A có tận cùng là 8 ( là số chẵn )

=> A chia hết cho 2

hoang tuan anh
Xem chi tiết
hoang anh tuyet
Xem chi tiết
hoang anh tuyet
8 tháng 10 2016 lúc 14:55

giai ho mk voi

NNP vlogs
1 tháng 10 2021 lúc 11:25

ko nhá

Khách vãng lai đã xóa
vuong tuan khai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2018 lúc 11:21

Ta có \(7^4\) chia hết cho 7; \(7^8\) chia hết cho 7; ... \(7^{36}\) chia hết cho 7

\(\Rightarrow7^4+7^8+...+7^{36}\) chia hết cho 7

Mà 1 không chia hết cho 7

\(\Rightarrow E=1+7^4+7^8+...+7^{36}\) không chia hết cho 7

Mà 35 chia hết cho 7

\(\Rightarrow E\) không chia hết cho 35

\(\Rightarrow\) Đề sai for sure!

Lê Bảo Hồng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 10 2015 lúc 17:56

\(\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6\right)+...+\left(7^{1999}+7^{2000}\right)\)

\(=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+7^5\left(1+7\right)+...+7^{1999}\left(1+7\right)\)

\(=8\left(7+7^3+7^5+7^7+...+7^{1997}+7^{1999}\right)\) chia hết cho 8

lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

trinh dung
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
22 tháng 7 2015 lúc 7:33

2) Nếu a + 4b chia hết cho 13 => 10a + 40b chia hết cho 13 (1).

Lấy (1) - 39b (luôn chia hết cho 13) được 10a +b

=> 10a + b chia hết cho 13.

Ngược lại cũng tương tự.

bui thi cam van
Xem chi tiết