Những câu hỏi liên quan
Một thời đại ca
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 11 2023 lúc 10:58

Thực hiện nhiệm vụ 2:

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:43

Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: Địa hình của vùng này thuận lợi phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
- Khó khăn: trong vùng có những nơi địa hình cao, hiểm trở, gây bất lợi cho cư trú và việc đi lại, sản xuất của người dân.

Bình luận (0)
lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Huyền Thương
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 1 2022 lúc 21:04

 Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, cất ủ lương thực, không để cho lương thực, thực phẩm bị hư, mốc. 

- Bảo quản trong hệ thống silo liên hoàn hiện đại bậc nhất

- Công tác xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp.

- Công tác bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 1 2022 lúc 21:05

Ví dụ: như khoai lang:

Thu hoạch và lựa chọn khoai→hong khô→xử lí chất chống nấm→hong khô→xử lí chất chống nảy mầm→phủ cát khô→bảo quản.

 

Bình luận (2)
nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 14:08

Bạn tham khảo nhé

Câu 1:

+ Thuận lợi:
     Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
    Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
    Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
   Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
   Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
 + Hạn chế:
    Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
    Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
    Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
    Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
                   các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
                   lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...

Bình luận (3)
Kiri to
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 20:04

Bão. Vì mỗi khi bão đến, nhân dân phải vật lộn với việc chằng chống nhà cửa, sơ tán,... nhưng khi bão xong thiệt hại vẫn lớn như người và của, các loại cây trồng và thủy hải sản,...

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:35

Những ảnh hưởng:

* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

* Khí hậu:

- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.

* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

Bình luận (0)
TNhi
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 16:10

Tham khảo

1.Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.

Các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng, thiếc, boxit.

2. Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. + Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc  Trường Sơn Nam.

3. + Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên  giao lưu kinh tế giữa các vùng. + Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.

Bình luận (0)