Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 3 2021 lúc 21:15

Câu 2

Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :

- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới 

Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e 

- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí 

- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu 

Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

 

Bình luận (0)
Trương Duệ
Xem chi tiết
_silverlining
20 tháng 12 2016 lúc 9:15

au Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.


Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

Bình luận (2)
hiền anh lê
27 tháng 12 2021 lúc 22:25
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Vy
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:45

- Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...

- Hầu hết các vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, dân cư tập trung rất đông.

- Tuy đa số dân cư sống ở nông thôn nhưng châu Phi vẫn có nhiều thành phố. Các thành phố lớn của châu Phi thường là các thành phố cảng

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:46

- Châu Phi có nhiều tộc người, với hàng nghìn thổ ngữ khác nhau.

 - Mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên, gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.

- Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề , là những nguyên nhân làm kìm hãm sự phát triển xã hội của châu Phi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:33

1.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:33

2.Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:23

1.

- Dân cư của Châu Phi phân bố không đều. + Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê + Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:25

3.Dân số tăng nhanh, tuổi thọ trung bình rất thấp, số người bị nhiễm HIV đông. - Nhiều cuộc xung đột xảy ra cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đe doạ cuộc sống của hàng trăm triệu người châu Phi.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 0:04

Câu 1: Trả lời:

Dân số châu Phi phân bố rất chênh lệch
- Dưới 2 người/km2 : gồm hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-míp và hoang mạc Ca-la-ha-ri ; điều kiện sinh sống khó khăn, dân cư chỉ sống trong các ốc đảo, các đô thị rất ít, quy mô lại nhỏ.
- Từ 2 đến 20 người/km2: gồm miền núi Át-lát và đại bộ phận lãnh thổ vùng Trung và Đông Phi ; môi trường xa van, tập trung thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Từ 21 đến 50 người/km2 : vùng ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni- giê, quanh hồ Vích-to-ri-a ; môi trường xích đạo ẩm, lượng mưa khá lớn, có nhiều thành phố trên 5 triệu dân.
- Trên 50 người/km2 : vùng ven sông Nin, đây là vùng châu thổ phì nhiêu.

 

Bình luận (0)
lê trần trà my
Xem chi tiết
Mai Anh
1 tháng 1 2022 lúc 10:59

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai,Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập.Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.

– Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước ѵà vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế – xã hội c̠ủa̠ các nước ѵà vùng lãnh thổ ở châu Á ѵào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :

– Trình độ phát triển giữa các nước ѵà vùng lãnh thổ rấт khác nhau.Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản Ɩà nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki ѵà Ɩà nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước ѵà vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao ѵà nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan… được gọi Ɩà những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ.Ma-lai-xi-a, Thái Lan… Các nước này tập trung phát triển dịch vụ ѵà công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu ѵào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma.Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia…

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út… nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế – xã hội chưa phát triển cao.

– Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông – công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rấт hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ… Đó Ɩà các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan…

– Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ… còn chiếm tỉ lệ cao.

Bình luận (0)
Trịnh Lê Thảo Ly
1 tháng 1 2022 lúc 10:59

Đặc điểm kinh tế - xã hội nổi bật của các nước châu Á là

- Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ còn cao

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng  lãnh thổ không đều.

- Chủ yếu các quốc gia thuộc nhóm nước có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ.

- Trong khu vực có một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh gọi là nhóm các nước công nghiệp mới.

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Ngọc
5 tháng 1 2021 lúc 17:38

1.Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến vì khu vực chí tuyến là nơi áp cao  lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc.

2.

* Đặc điểm tự nhiên châu Phi

- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.

- Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán hoang mạc. Việc khai thác khoảng sản làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và môi trường bị tàn phá.

- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…

- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…(hơi nhiều nên mong bạn tự tóm tắt ý dùm mik)

3. 

Bình luận (1)
❤️ Jackson Paker ❤️
5 tháng 1 2021 lúc 17:39

2)  + Địa hình: - Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn bộ châu lục có thể xem như là một cao nguyên khổng lồ xen lẫn các bồn địa. + Khí hậu:- Vì nằm trong vành đai nhiệt đới và không có các biển lấn sâu vào đất liền nên châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới

3) - Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân- Chiếm 13,4% dân số thế giới- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%)- Phân bố không đồng đều: + Dân cư tập trung đông ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, và nhất là thung lũng sông Nin+ Thưa thớt ở các vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...

4) 

(+) Ngông nghiệp :

- Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn.

- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến.- Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.(+) Công nghiệp- Phần lớn các nước có nền Công Nghiệp chậm phát triển- Nguyên Nhân: Do trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng.- Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng.(+) Dịch vụXuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sảnNhập khẩu: Máy móc,thiết bị,hàng tiêu dùng và lương thực

5)

Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:

Sự bùng nổ dân sốXung đột tộc ngườiĐại dịch AIDSSự can thiệp của nước ngoài.câu 1 mình không biết
Bình luận (1)
Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 22:05

- Dân cư châu Phi phân bố không đều.

+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.

+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.

- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)

- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.

- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.

chúc bạn học tốt

Bình luận (3)
NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:19

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 11 2016 lúc 19:48

Dân cư của châu phi phân bố không đều:

+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine

Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp

+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm

Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú

Các thành phố có 1 triệu dân trở lên

+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.

+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.

+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.

+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

- Sự bùng nổ dân số.

- Xung đột tộc người.

-Xung đột tôn giáo

- Đại dịch AIDS

. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)


 

 

Bình luận (1)
NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:20

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.

Bình luận (0)