Những câu hỏi liên quan
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 14:33

Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

Xét ΔAHC vuông tại H có HD là đường cao

nên AD*AC=AH^2

=>AE*AB=AD*AC
=>AE/AC=AD/AB

mà góc DAE chung

nên ΔAED đồng dạng với ΔACB

Bình luận (0)
diệp anh Phan
Xem chi tiết
Yim Yim
6 tháng 5 2018 lúc 22:03

A B C H D E

Bình luận (0)
Yim Yim
6 tháng 5 2018 lúc 22:14

ABEH là hình chữ nhật ( có ba góc vuông)

\(\widehat{\Rightarrow AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ACB}\)(cùng phụ với góc DHC)

\(\Rightarrow\Delta ADE\infty\Delta ABC\left(g.g\right)\)

Bình luận (0)
nam le hoang
Xem chi tiết
Dương Hường
24 tháng 4 2016 lúc 21:37

vẽ hình đi bạn

Bình luận (0)
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:04

a, Xét t giác ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH là đường phân giác

=> góc EAH= góc FAH

xét Δ AEH và Δ AFH có

      góc AEH= góc AFH = 90 độ

      góc EAH= góc FAH

      chung AH

=> Δ AEH = Δ AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét Δ AEH = Δ AFH=> AE= AF

xét Δ AEF có AE= AF => Δ AEF cân tại A

Xét Δ AEF cân tại A có AH là đường phân giác

=> AH cũng là trung trực

=> AH là trung trực của EF (đpcm)

c, có ME= EH=> E là tđ của MH

Có AE ⊥ MH tại tđ E của MH

=> AE là trung trực của MH

=> AM= AH (1)

có FH= FN=> F là tđ của HN

Có AF ⊥ HN tại tđ F của HN

=> AF là trung trực của HN

=> AH= AN (2)

Từ (1) và (2) => AM= AN

=> Δ AMN cân tại A

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
18 tháng 5 2022 lúc 19:04

Tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 5 2022 lúc 19:06

vì AB = AC => tam giác ABC là tg cân tại A 
=> AH là đường phân giác 
xét tg AEH và tg AFH 
góc EAH = góc FAH ( AH và tia pg) 
AH : cạnh chung 
góc AEH = góc AFH ( = 90o
=> tg AEH = tg AFH (g-c-g)  

Bình luận (0)
Mac Hung
Xem chi tiết
Vũ Lương Thảo Nguyên
Xem chi tiết
No name
21 tháng 10 2021 lúc 17:33

a, BC=BH+HC=8BC=BH+HC=8

Áp dụng HTL: 

⎧⎪⎨⎪⎩AB2=BH⋅BC=16AC2=CH⋅BC=48AH2=CH⋅BC=12⇒⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩AB=4(cm)AC=4√3(cm)AH=2√3(cm){AB2=BH⋅BC=16AC2=CH⋅BC=48AH2=CH⋅BC=12⇒{AB=4(cm)AC=43(cm)AH=23(cm)

b,b, Vì K là trung điểm AC nên AK=12AC=2√3(cm)AK=12AC=23(cm)

Ta có tanˆAKB=ABAK=42√3=2√33≈tan490tan⁡AKB^=ABAK=423=233≈tan⁡490

⇒ˆAKB≈490

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:23

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

d) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 
Bình luận (1)
PHÙNG THU PHƯƠNG
10 tháng 7 2021 lúc 20:32

a. áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông abc , có:

ab^2 +AC^2=BC^2

T/S:3^2+4^2=BC^2

\(\Rightarrow\)BC=5

XIN LỖI MIK CHỈ GIÚP ĐC CÂU A Ạ 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2018 lúc 7:18

a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông

∆AHC và ∆AHB ta có:

AE.AC =  A H 2 = AD.AB => ∆AHC  ~ ∆AHB(c.g.c)

b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm

Trong ∆AHB vuông ta có:

tan A B C ^ = A H H B =>  A B C   ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2

 

 

 

Bình luận (0)