xác định thành phần chủ ngữ trong câu sau các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi
Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng thành phần câu mở rộng những cụm từ:
Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi.
giúp mình với nha
nêu tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ các "bạn hoa tầm đua nhau gọi"
xác định Trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau:
a,Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
b,Giữa vườn lá sum suê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm,một bông hoa rập rờn trước gió.
Các bạn giải nhanh giúp mình nhé
Mình xin cảm ơn
a) Mùa xuân (Chủ ngữ), bao nhiêu là chim (Trạng ngữ), cây gạo (Vị ngữ).
b) Giữa vườn lá sum suê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm (Trạng ngữ), một bông hoa (Chủ ngữ), rập rờn trước gió (Vị ngữ).
a, TN: Mùa xuân, CN: Cây gạo, VN: gọi đến bao nhiêu là chim
b, TN: Giữa vườn lá xum xuê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm; CN: Một bông hoa; VN: rập rờn trước gió
mình cảm ơn Nguyễn Xuân Thành nha! Đúng hay sai thì mình ko biết nhưng bạn đã giúp đỡ mình.Chúc bạn học giỏi nhé !
Xác định trạng ngữ chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Sớm sớm, những bông hoa đua nhau khoe sắc, từng cánh hoa lấp lánh những giọt sương.
TN:sớm sớm
CN:những bông hoa
VN:đua nhau khoe sắc,từng cánh hoa lấp lánh những giọt sương
Sớm sớm, // những bông hoa // đua nhau khoe sắc, từng cánh hoa lấp lánh
TN CN VN
những giọt sương.
(TN: trạng ngữ
CN: chủ ngữ
VN: vị ngữ).
Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
b) Mùa xuân là Tết trồng cây.
c) Con hơn cha là nhà có phúc.
d) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
B1: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau: a) Bằng thái độ lạnh lùng, cụ già đã dạy cho tên phát sít một bài học sâu cay.
b) Con cá to, ngon.
c) Những bông hoa đua nhau khoe sắc trong vườn nhà bà.
d) Những chú gà nhỏ những hòn tơ lăn trên bãi cỏ
e) Học quả là khó khăn, vất vả
a: Chủ ngữ: cụ già
vị ngữ: đã dạy cho tên phát xít một bài học sâu cay
b: Chủ ngữ: con cá
vị ngữ: to,ngon
c: Chủ ngữ: những bông hoa
vị ngữ: đua nhau khoe sắc trong vườn nhà bà
B1: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau: a) Bằng thái độ lạnh lùng, cụ già đã dạy cho tên phát sít một bài học sâu cay.
Trạng ngữ : Bằng thái độ lạnh lùng
Chủ ngữ : cụ già
Vị ngữ : đã dạy cho tên phát sít một bài học sâu cay
b) Con cá to, ngon.
Chủ ngữ : con cá
Vị ngữ : to, ngon
c) Những bông hoa đua nhau khoe sắc trong vườn nhà bà.
Chủ ngữ : nhũng bông hoa
Vị ngữ : đua nhau khoe sắc trong vườn nhà bà
d) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn trên bãi cỏ.
Chủ ngữ: nhũng chú gà nhỏ như những hòn tơ
Vị ngữ : lăn trên bãi cỏ
e) Học quả là khó khăn, vất vả.
Chủ ngữ : học
Vị ngữ : quả là khó khăn, vất vả
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ và rút ra tác dụng của việc sử dụng cụm đông từ làm thành phần vị ngữ trong câu sau:
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
Chủ ngữ: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
Vị ngữ: đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa
Chức năng chính của cụm động từ là làm vị ngữ trong câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru.
c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Bài 3:: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. Bố em là ...........................( công nhân, công dân) làm việc trong xí nghiệp may mặc.
b. Chúng em hướng về quần đảo Trường Sa với ý thức và nghĩa vụ của người ..............
.....................( công dân, công bằng ) yêu nước.
c. Các ca sĩ cần giữ gìn hình ảnh của mình trước ............................( công chúng, công dân) .
d. Em được .....................................( công nhận, công khai ) là Cháu ngoan Bác Hồ- Chủ nhân Thăng Long.
Bài 3:
a) công nhân
b) công dân
c) công chúng
d) công nhận
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Anh đổi lại nha, in nghiêng vế kết quả, in đậm vế nguyên nhân, quan hệ từ (cặp quan hệ từ) không làm gì cả
Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
---
Trạng ngữ: Trong vườn
Chủ ngữ 1: các loài hoa
Vị ngữ 1: đua nhau nở
Chủ ngữ 2: những cánh bướm
Vị ngữ 2:nhiều màu sắc bay rập rờn
b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru.
---
Chủ ngữ 1: Gió
Vị ngữ 1: mát hiu hiu
Chủ ngữ 2: sóng biển
Vị ngữ 2: rầm như tiếng ru
c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.
---
Chủ ngữ 1: Ông bố
Vị ngữ 1: dắt tay cô bé
Chủ ngữ 2: cô bé
Vị ngữ 2: thì cầm bông sen đỏ
Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?Đc dùng để làm gì?
-Các vườn nhãn,vườn vải đang trổ hoa.
-Mùa xuân đã đến.