nêu các nguyên nhân (tiêu cực tích cực) di dân ở đới nóng
phân tích tác động tiêu cực, tích cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng với tài nguyên môi trường
tham khảo
Dân số tăng quá nhanh gây sức ép tới các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường:
* Với kinh tế:
- Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế do tỉ lệ phụ thuộc cao.
- Sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.
* Với xã hội:
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống: Thu nhập, bình quân lương thực và thực phẩm theo đầu người thấp, gia tăng tỉ lệ đói nghèo, mù chữ,...
- Xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Tệ nạn xã hội gia tăng, mất trật tự an ninh.
* Với tài nguyên, môi trường:
- Ô nhiễm môi trường:
+ Nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
+ Không khí: do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
+ Đất: sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
⟶ Môi trường sống bị hủy hoại dần.
- Không gian cư trú chật hẹp.
Địa đây :V
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
3. Trình bày các kiểu quân cư?
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
5. Trình bày dân số và tốc độ đô thị hóa ở đới nóng ? Nêu những tác động của dân số đối với tài nguyên môi trường, kinh tế, xã hội. Biện pháp giải quyết?
6. Nêu tác động tích cực và tiêu cực của quá trình di cư?
1.Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2.Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất. Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. ... Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.
3.
1. Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau! Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ờ Trường Sơn, Tày Nsuvên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ờ nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ờ nông thôn ngày càng tăng.
Hãy nêu những thay đổi của quấn cư nông thôn mà em biết.
2. Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
4.Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
5.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
-Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
3. Trình bày các kiểu quân cư?
( cái này kẻ bảng bn tự lm nha )
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
môi trường xích đạo ẩm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
-Sinh vật
+Thực vật ở đất liền có các loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi...Còn ở ven biển thì có rừng ngập mặn.
+Có các loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành.
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
Hk tốt mấy câu còn lại tự lm nha mk lười quá ~.~ thông cảm ạ
6.Tình hình di dân rất đa dạng và phức tạp.Có cả những nguyên nhân tích cực và tiêu cực.
Nguyên nhân:di dân tự phát và di dân có tổ chức.
+Di dân tự phát:tác động gây sức ép về vấn đề kinh tế đô thị.
+Di dân có tổ chức:để phát triển kinh tế,xây dựng những khu kinh tế mới,công nghiệp dịch vụ hoặc lập đồn điền.
Biện pháp;cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức,có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số.Nâng cao đời sống và phát triển dân số.
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng :
A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 2 Dân cư đới nóng tập trung đông đúc nhất ở:
A. Bắc Á B. Trung Á C. Đông Nam Á và Tây Phi D. Nam Á.
Câu 3. Đặc điểm chính của môi trường nhiệt đới gió mùa:
A. Nhiệt độ cao, lượng mưa rất lớn B. Thời tiết diễn biến thất thường
C. Thời tiết diễn biến khá ổn định, ít mưa lớn
D. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường
Câu 4. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào:
A. cấu tạo cơ thể. B. hình thái bên ngoài.
C. trang phục bên ngoài. D. sự phát triển của trí tuệ.
Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng.
- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:
+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.
+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).
- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:
+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.
+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo,
cho biết nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực đến tài nguyên , môi trường ở đới nóng , đới ôn hòa
Tham khảo:
Nguyên nhân gây tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường đới nóng:
+) Bùng nổ dân số
+) Kinh tế phát triển chưa tương xứng với xã hội
+) Khai thác tài nguyên quá nhiều , dẫn đến tài nguyên cạn kiệt
Cho biết nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực đến tài nguyên,môi trường ở đới nóng , đới ôn hòa
Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng.
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:
+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.
+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).
- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:
+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.
+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
Cho biết nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực đến tài nguyên,môi trường ở nhiệt đới nóng,ôn hòa
3. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
(0.5 Điểm)
A. dân số tăng quá nhanh.
B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém.
D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
4.Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:
(0.5 Điểm)
A. 505 người/ km2
B.509 người/ km2
C. 510 người/ km2
D. 515 người/ km2
5.Hoang mạc ôn đới khác hoang mạc đới nóng ở điểm nào? ( Chọn nhiều đâp án đúng)
(0.5 Điểm)
A. Nhiệt độ trung bình thấp hơn
B. Nhiệt độ và lượng mưa đều thấp
C. Lượng mưa cả năm cao hơn
D. Nhiệt độ trung bình cao hơn
6. Tên các thảm thực vật từ vĩ tuyến 5 độ về chí tuyến của môi trường nhiệt đới là
(0.5 Điểm)
A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan
B.Rừng thưa- xavan- bán hoang mạc- hoang mạc.
C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa.
D.Rừng thưa- hoang mạc- bán hoang mạc- xavan.
7.Tháp tuổi cho chúng ta biết
(0.5 Điểm)
A. trình độ văn hóa của dân số
B. nghề nghiệp đang làm của dân số
C. sự gia tăng cơ giới của dân số
D. thành phần nam nữ của dân số
8. Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
(0.5 Điểm)
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
9. Chọn đáp án và điền vào chỗ chấm(.....). Môi trường nhiệt đới gió mùa có thảm thực vật đa dạng, gồm................;...............( Chọn nhiều đâp án đúng)
(0.5 Điểm)
A. Rừng lá kim, thảo nguyên
B. đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng cây rụng lá vào mùa khô.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng ngập mặn.
10. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
(0.5 Điểm)
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường ôn đới
11.Những nơi nào sau đây trên Trái Đất thường có mật độ dân số thấp
(0.5 Điểm)
A. miền núi, vùng cực, hoang mạc và bán hoang mạc
B. có giao thông phát triển
C. các đồng bằng, đô thị
D. các vùng đi lại khó khăn
12. Đô thị hóa tự phát ở đới nóng không có tác động nào sau đây?
(0.5 Điểm)
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. Phân bố dân cư hợp lí hơn.
D. Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội.
13.Phần lớn hoang mạc trên thế giới thường phân bố tập trung ở:
(0.5 Điểm)
A. Dọc hai đường chí tuyến
B. Ven xích đạo
C. gần hai cực bắc và nam
D. Rìa các lục địa
14. Điền vào chỗ chấm sao cho đúng với: Hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa là: Mưa a-xít, ................................;............................. gây các bệnh về mắt , da.....( Chọn nhiều đâp án đúng)
(0.5 Điểm)
A. Tăng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên
B. làm thủng tầng ô dôn, gây mưa axit, cây cối phát triển
C. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều
D. làm thủng tầng ô dôn,...
15. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến:
(0.5 Điểm)
A. từ 5 độ B đến 5 độ N
B. từ 23 độ 27'N đến 66 độ 33'N
C. từ 23 độ 27'B đến 66 độ33'B
D. từ 23 độ 27'B đến 66 độ 33'N
16. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
(0.5 Điểm)
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
17. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa là ( Chọn nhiều đâp án đúng)
(0.5 Điểm)
A. Chất thải của đô thị , váng dầu ven biển
B. Khói bụi từ các phương tiện giao thông
C. Hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học
D. Khói bụi từ các nhà máy
18.Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là
(0.5 Điểm)
A. Bắc Phi, Nam Phi
B. Trung Phi, Nam Phi
C. Đông Á, Nam Á
D. Nam Á, Đông Nam Á
19. Bản thân em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh nơi em sinh sống và học tập.( Chọn nhiều đâp án đúng)
(0.5 Điểm)
A.Chỉ nhặt rác khi mình thải ra
B.Tuyên truyền mọi người không xả rác, giữ vệ sinh môi trường
C.Việc thu gom rác là trách nhiệm của công nhân vệ sinh môi trường.
D.Thu dọn rác, không xả rác bừa bãi...
20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
(0.5 Điểm)
A.Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa
B. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng.
C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn.
D.Trong năm hai lần nhiệt độ tăng cao vào lúc MT đi qua thiên đỉnh.
21. Tính chất đặc trưng của môi trường Địa trung hải là.
(0.5 Điểm)
A. Mùa đông lạnh và khô
B. Mùa hạ nóng, khô; mưa vào mùa thu đông
C. Mưa nhiều quanh năm
D. Mưa nhiều vào mùa hạ
22. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
(0.5 Điểm)
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.