ẩn danh??
Ý nghĩa của bài văn Trồng rừng ngập mặn là gì? * A. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và số phận của rừng ngập mặn trong tương lai.B. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.C. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua và t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Son Dinh
Xem chi tiết
Tran Tu Uyen
2 tháng 1 2022 lúc 16:49

cau 1:A

cau 2:C

cau 3:C

cau 4:B

cau 5:B

Bình luận (0)
chuche
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 14:32

A

C

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 14:32

a

c

Bình luận (0)
qlamm
24 tháng 12 2021 lúc 14:32

A

C

Bình luận (2)
Trần Bích Ngọc
Xem chi tiết
Sooya
28 tháng 11 2017 lúc 18:24

TẬP ĐỌC         Trồng rừng ngập mặn

I. CÁCH ĐỌC

-  Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.

-  Giọng rõ ràng rành mạch mang tính thông báo, đúng với nội dung văn bản khoa học.

*  Giải thích từ:

-  hậu quả: những kết quả sinh ra về sau.

-  hải sản: các sản vật có ở biển như tôm, cua, cá...

II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

1. 

- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…".

- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".

2. Các tỉnh ven biển (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh) có phong trào trồng rừng ngập mặn vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

3. Rừng ngập mặn được phục hồi sẽ có nhiều tác dụng, như: môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng và ngăn chặn được sự tàn phá của bão lụt, các loại động vật, hải sản phát triển nhanh chóng, cân bằng môi trường sinh thái. Đời sống bà con ven biển được nâng cao rõ rệt.

Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tap-doc-rung-ngap-man-trang-128-sgk-tieng-viet-lop-5-c117a16413.html#ixzz4zizPphYM

Bình luận (0)
Premis
28 tháng 11 2017 lúc 18:29

SOẠN BÀI TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN A. KĨ NĂNG ĐỌC DIEN CẢM - Đọc đúng, rõ ràng mạch lạc văn bản khoa học. Ngừng nghỉ đúng chỗ có các dấu câu, nhằm diễn đạt rõ ý từng câu chữ cùa văn bản. Nhấn giọng ở những từ ngữ trọng tâm như: “lá chắn bảo vệ”, “xói lở, vỡ, làm tốt, thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn, phục hồi rừng ngập mặn, thay đổi rất nhanh chóng, phát triển, đủ giống cho hàng nghìn đầm, hàng trăm, tăng nhiều, phong phú, tăng thu nhập”. B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Trả lời: - Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... làm mất đi một phần rừng ngập mặn. - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói  lở, dẫn đến bị vỡ khi có gió bão sóng lớn. Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Trả lời: Vì chúng ta đã làm tốt công tác tuyên truyền, thông tin để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Cụ thể một số tỉnh ven biên như: Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh... đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nên nhân dân tham gia trồng được nhiều rừng ngập mặn tạo nên những lá chắn vững chắc bảo vệ đê điều. Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Trả lời: Rừng ngập mặn khi được phục hồi có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đê điều: Đê điều không bị xói lở, kế cả khi có những cơn bão lớn như cơn bão số 2 tràn qua năm 1996. Lượng cua trong rừng ngập mặn phát triển; không những chỉ cung cấp đủ giống cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng khác. Ngoài cua ra, lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước cũng rất phong phú. * Nội dung chính: Văn bản đã trình bày nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và những hậu quả của chúng từ đó văn bản nêu lên tác dụng của rừng ngập mặn của các tỉnh ven biển trong cả nước, những kết quả có được từ phong trào trồng rừng ngập mặn.
 

Bình luận (0)
Ngô Phương
28 tháng 11 2017 lúc 18:55

Soạn bài: Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn

Câu 1 (trang 129 sgk Tiếng Việt 5): Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.

Trả lời:

- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…".

- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".

Câu 2 (trang 129 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

Trả lời:

Các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn, vì: "người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều".

Câu 3 (trang 129 sgk Tiếng Việt 5): Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

Trả lời:

Rừng ngập mặn được phục hồi sẽ có nhiều tác dụng, như: môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng và ngăn chặn được sự tàn phá của bão lụt, các loại động vật, hải sản phát triển nhanh chóng, cân bằng môi trường sinh thái. Đời sống bà con ven biển được nâng cao rõ rệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hải
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Nga
20 tháng 12 2021 lúc 8:20

Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

chúc bạn học tốt/

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Thành  Nhân
20 tháng 12 2021 lúc 8:23

Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá , thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Hải
20 tháng 12 2021 lúc 8:23

Cảm ơn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 13:20

Đáp án B

Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vực rừng ngập mặn cần giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng là diễn thế thứ sinh (vẫn còn sinh vật ở quần xã trước đó)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 5:53

Đáp án B

Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vực rừng ngập mặn cần giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng là diễn thế thứ sinh (vẫn còn sinh vật ở quần xã trước đó)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2018 lúc 17:48

Đáp án B

 

Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vực rừng ngập mặn cần giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng là diễn thế thứ sinh (vẫn còn sinh vật ở quần xã trước đó)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 5 2018 lúc 5:23

- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…"

- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 2:12

Đáp án B

Sự kiện trên minh hoạ cho hiện tượng diễn thế thứ sinh vì ban đầu khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ đã từng có quần xã sinh sống

Bình luận (0)