Những câu hỏi liên quan
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 2023 lúc 19:36

Câu 1: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật đó có cơ năng

Câu 2: Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

Câu 3: Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt năng cũng càng lớn

Câu 4: Vì không khí chứa trong gâm xe len lỗi vào các khoảng trống tạo bởi các phân từ gâm xe để đi ra ngoài

Bình luận (0)
kim kim
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 12 2019 lúc 14:07

chỉ có 3 em đi câu cá suy ra em thứ 4 câu được 0 con cá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trọng
15 tháng 12 2019 lúc 14:15

Em thứ 4 câu được 0 con cá

Vì chỉ có 3em nhỏ đi câu cá 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dog123
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 11:49

reffer

 

- Theo em, tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt. Vì: các hào trưởng là những người có uy tín và vị thế quan trọng trong xã hội do đó, họ sẽ dễ dàng huy động, liên kết các tầng lớp nhân dân khác tham gia vào cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

Bình luận (0)
Bạch Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn thanh Điền
Xem chi tiết
Trương Thị Thu Phương
9 tháng 3 2017 lúc 10:26

49/51 nha bạn , cố gắng học giỏi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
9 tháng 3 2017 lúc 9:16

49/51

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 3 2017 lúc 9:19

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{1275}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2550}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{50.51}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{51-50}{50.51}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}=\frac{1}{2}-\frac{1}{51}=\frac{49}{2.51}\)

\(A=\frac{49}{51}\)

Bình luận (0)
Trinh Trinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 4 2021 lúc 14:56

2) 

Đổi 1h15 phút thành 1,25 h

Thời gian dự định là: $\frac{AB}{40}$ (h)

Thời gian thực tế: $\frac{AB}{40-15}=\frac{AB}{25}$ (h)

Chênh lệch thời gian dự định và thời gian thực tế là:

$\frac{AB}{25}-\frac{AB}{40}=1,25$

$\frac{3AB}{200}=1,25\Rightarrow AB=83,33$ (km)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 4 2021 lúc 14:59

Câu 3:

Đổi 20 phút thành $\frac{1}{3}$ giờ

Giả sử sau khi ô tô đi được $a$ giờ thì hai xe gặp nhau tại $C$. Lúc này, xe máy đã đi được $a+\frac{1}{3}$ giờ

Ta có:

$AC=35(a+\frac{1}{3})=(35+20).a$

$\Leftrightarrow 35(a+\frac{1}{3})=55a$

$\Rightarrow a=\frac{7}{12}$ (h) 

Đổi $\frac{7}{12}$ h = 35 phút. Vậy sau khi đi được 35 phút thì ô tô gặp xe máy.

Bình luận (0)
Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 14:21

loading...  loading...  loading...  b:

loading...  

Bình luận (0)
Good Boy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
★Thượng Cung Thiên Bối★...
5 tháng 12 2020 lúc 20:26

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa