Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Daikiyoz
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 3 2016 lúc 20:42

Chữ số hàng trăm cộng với chữ số hàng đơn vị ra chữ số hàng chục thì số đó chia hết cho 11.

Nguyễn Hoàng Minh Nguyên
30 tháng 3 2016 lúc 20:53

số giống nhau như :

22 , 33 , 44 , 55 , 66 , 77 , ............

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
-
30 tháng 4 2018 lúc 8:58

đáp án nak!

–      Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng chia hết cho 2 (Hoặc các chữ số tận cùng là số chẵn: 0, 2, 4, 6, 8).

–      Dấu hiệu chia hết cho 5: Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

–      Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.

–      Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9.

–      Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số hàng lẻ – Tổng các chữ số hàng chẵn hoặc ngược lại chia hết cho 11.

-       Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

-       Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13) 

-       Dấu hiệu chia hết cho 12 : Những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì chia hết cho 12.

-       Dấu hiệu chia hết cho 15 : Những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 thì chia hết cho 15

-        Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7

Aki
Xem chi tiết
NGÁO Tai
29 tháng 12 2017 lúc 9:11

1/ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 

Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9

2/ 

Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó 

VD : 2; 3 ;4 ..

Hơp số : là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước

VD : 4 ; 6 ;9..

3/ 

Hai số nguyên tố cùng nhau là  : Các số nguyên a và b được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có UwCLN là 1

VD : 2 và 13 ; 4 và 19 ..

4/

UWCLN của hai hay nhiều số là :  số lớn  nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó

Cách tìm : 

B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

B3 :  Lấy lũy thừa nhỏ nhất của các thừa số nguyên tố rồi tính tích

5/

BCNN của hai hay nhiều số là : số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó

Cách tìm :

B1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

B2 :  Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng

B3 : Lấy số mũ lớn nhất rồi tính tích của các thừa số nguyên tố đó 

k mình nha ^^

Trần Lê Minh Thi
Xem chi tiết
hoàng mai anh
27 tháng 7 2015 lúc 22:43

Dấu hiệu chia hết cho 7 :

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được

bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho

đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó

chia hết cho 7.

Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo ta

lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…)

Dấu hiệu chia hết cho 11:

Từ trái sang phải ta coi các chữ số thứ nhất, thứ ba, thứ năm… là chữ

số hàng lẻ, coi các chữ số thứ hai, tứ tư, thứ sáu…là chữ số hàng chẵn.

Những số có tổng các chữ số hàng chẵn trừ đi tổng các chữ số hàng lẻ

là một số chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 và chỉ những số đó mới

chia hết cho 11

hghvhyttytytg
8 tháng 10 2017 lúc 7:01

Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số hàng lẻ – Tổng các chữ số hàng chẵn hoặc ngược lại chia hết cho 11.

Ví dụ: 253 có chia hết cho 11 không?

Ta có: (2 + 3) – 5 = 5 – 5 = 0 ⋮ 11

=> 253 ⋮ 11.

Lại Hoàng Hải
22 tháng 1 2018 lúc 20:08

cho mình hỏi là số đầu tiên từ trái sang phải hay từ phải sang trái

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 1 2022 lúc 21:13

 tính khử là tính cho cho e chất oxi hóa khác

Fe+CuSO4->FeSO4+Cu

Kudo Shinichi
30 tháng 1 2022 lúc 21:14

Khử là khử oxi trong các hợp chất oxit. Bằng H2 hoặc CO

VD: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

kuroko trần
Xem chi tiết
kuroko trần
1 tháng 9 2018 lúc 21:50

ai nhanh mình k

nguyễn thị thanh thùy
1 tháng 9 2018 lúc 22:26

lớp mấy z , thấy lạ v.l

Nguyen Sy Hoc
2 tháng 9 2018 lúc 5:35

mk chưa thấy cái này lúc mk lớp 6

Kikyou
Xem chi tiết
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
chipchip
16 tháng 3 2016 lúc 21:37

ví dụ như hỗn số1 \(\frac{1}{3}\) = (1x3+1)/3 = \(\frac{4}{3}\)

Nobita and Shizuka
16 tháng 3 2016 lúc 21:37

mik cung quen mat

Trần gia huy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo:                                                                                                    + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.  VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....

Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 20:51

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn  : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)

-  trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)