số lượng nst ở giới tính có trong các tế bào lưỡng bội ở người là
a 1 cặp
b 2 cặp
c 3 cặp
d 4 cặp
Cho các phát biểu sau:
(1) Cặp NST tương đồng gồm 2 NST có hình dạng, kích thước và trình tự gen giống nhau, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc từ mẹ.
(2) Ở người bình thường, các NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng ở mọi tế bào.
(3) Ở người bình thường, NST giới tính tồn tại thành cặp tương đồng ở nữ, không tương đồng ở nam và chỉ có ở các tế bào sinh dục.
(4) Hầu hết các loài, số lượng cặp NST thường lớn hơn số lượng cặp NST giới tính và có cả ở tế bào sinh dục lẫn tế bào xoma.
(5) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài chứa tế bào trên là 2n=8.
Số thông tin chính xác là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Ý 1: ĐÚNG.
Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.
Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .
Ý 4: ĐÚNG.
Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.
Vậy có 2 ý đúng.
Khi nói về NST giới tính, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở cơ thể sinh vật, chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính.
(2) Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(3) Ở tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội, gen ở trên vùng tương đồng của NST giới tính tồn tại thành từng cặp alen.
(4) Trong cùng một cơ thể bình thường, các tế bào lưỡng bội luôn có cặp NST giới tính giống nhau.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, xét các phát biểu về NST giới tính ở động vật
(1) Chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính
(2) Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính
(3) Khi trong tế bào có cặp NST XY thì đó là giới tính đực
(4) Các tế bào lưỡng bội trong cùng một cơ thể có cùng cặp NST giới tính
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Các phát biểu đúng là (4)
(1) sai vì các tế bào đều có bộ NST giống nhau và đều chứa NST giới tính, kể cả các tế bào sinh dưỡng xoma
(2) sai vì trên NST giới tính còn có chứa cả các gen qui định tính trạng bình thường
(3) Sai. Ví dụ như ở gà XX là con đực còn XY là con cái
Đáp án A
Trong 1 lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một NST của cặp số 3 và một NST của cặp số 6 không phân li, các NST khác phân li bình thường. Tính theo lí thuyết, khả năng xuất hiện tế bào có số lượng NST bằng với tế bào bình thường là
A. 3 4
B. 1 2
C. 1 4
D. 100%.
Đáp án : B
Cặp số 3 : Aa
1 NST cặp số 3 không phân li (a), cho đời con : Aaa, A
Cặp số 6 : Bb
1 NST cặp số 6 không phân li (b), cho đời con : Bbb, B
Khả năng xuất hiện tế bào có số lượng NST bình thường (AaaB hoặc ABbb) là
1 2 . 1 2 . 2 = 1 2
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, xét các phát biểu về NST giới tính ở động vật
I. Chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính
II. Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính
III. Khi trong tế bào có cặp NST XY thì đó là giới tính đực
IV. Các tế bào lưỡng bội trong cùng một cơ thể có cùng cặp NST giới tính
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, xét các phát biểu về NST giới tính ở động vật
I. Chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính
II. Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính
III. Khi trong tế bào có cặp NST XY thì đó là giới tính đực
IV. Các tế bào lưỡng bội trong cùng một cơ thể có cùng cặp NST giới tính
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
a) Trong tế bào lưỡng bội có 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaXY. Hãy viết kí hiệu NST của tế bào này ở các kì của nguyên phân.
b) Trong tế bào lưỡng bội có 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaXY. Hãy viết kí hiệu NST của tế bào này ở các kì của giảm phân.
Tham khảo:
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
Đột biến dị bội là (1)………………..xảy ra ở một hoặc một số cặp NST (2)……………. Ở sinh vật lưỡng bội, thể dị bội thường gặp bốn dạng chính là: (3)………….., (4)……………, (5)………………., (6)…………… (7)………………: Tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó. (8)………………: Tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó. (9)……………….: Tế bào lưỡng bội bị thêm 1 NST vào a cặp NST nào đó. (10)………………: Tế bào lưỡng bội bị 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
1. đột biến lệch bội về số lượng NST.
2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.
3,4,5,6,7
+ Thể không nhiễm (2n – 2)
+ Thể một nhiễm (2n – 1)
+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)
+ Thể ba nhiễm (2n + 1)
+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)
8. Thể một (2n – 1)
9.Thể ba (2n + 1)
10.Thể bốn (2n + 2)
Tham khảo
- ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội.
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào
Xét các đặc điểm sau:
(1) Bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.
(2) Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.
(3) Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).
(4) Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.
Thể đột biến dị đa bội có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng (1), tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài (2), có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường (4).
→ Có 3 đặc điểm là (1), (2) và (4).