Cho tam giác ABC có AB =AC. Goi M;N lần lượt là trung điểm của AC và ABA) chứng minh tam giác ABM = tam giác CAN và tam giác BMC= tam giác CNBB)Lấy E;F sao cho M là trung điểm của BE , N LÀ trung điểm của CF Chứng minh A là trung điểm của EFC) chứng minh MN song song với BC và EF ( mình chưa học tam giác cân
Bạn vé hình giống của ((Me)) nhé ..
a, AB=AC (gt)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=AM\\CM=BN\end{cases}}\)
Xét 2 \(\Delta ABM\)và \(\Delta CAN\)có:
góc A chung
AB=AC(gt)
\(AN=AM\)( cmt)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)
Xét 2 \(\Delta BMC\)Và \(\Delta CNB\)Có:
Cạnh BC chung
Góc \(ABC\)= góc \(ACB\)
\(BN=CM\)(Cmt)
\(\Rightarrow\Delta NBC=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\)
Từ A Kẻ \(AK\perp BC\)
\(\Rightarrow\)AK là đường phân giác của \(\Delta ABC\)(Vì \(\Delta ABC\)Là tam giác cân )
\(\Rightarrow NAK=KAC\)
gọI O là gia điểm của hai đường chéo CF và BE
Xét 2 \(\Delta ANO\)Và \(\Delta AMO\)Có :
Góc \(NAO\)= Góc \(MAO\)(Cmt)
Cạnh \(AO\)Chung
\(AN=AM\)(Theo câu a)
\(\Rightarrow\Delta ANO=\Delta AMO\left(C.g.c\right)\)
\(\Rightarrow ANO=AMO\)(Cặp góc tương ứng )
Ta có : góc \(FNA+ANO=180^O\)(Cặp góc kề bù )
góc \(EMA+AMO=180^O\)(Cặp góc kề bù )
Mà góc \(ANO=AMO\)(Cmt)
\(\Rightarrow EMA=FNA\)
vÌ \(\Delta ABC\)Cân và N ,M lần lượt là trung điểm của AB,AC
\(\Rightarrow CN=BM\)
\(\Rightarrow NF=ME\)
xÉT 2 \(\Delta AFN\)VÀ \(\Delta AEM\)có :
góc \(ANF=EMA\)(Cmt)
\(AM=AN\)(Cmt)
\(FN=ME\)(Cmt)
\(\Rightarrow\DeltaÀFN=\Delta AEM\left(C.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AF=AE\)(CẶP CẠNH TƯƠNG ỨNG )
\(\Rightarrow A\)Là trung điểm của EF
Lấy I là gia điểm của NM và AK
Vì \(\Delta ABC\)là tam giác cân
\(\Rightarrow AK\)\(\perp MN\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}MN\perp AK\\BC\perp AK\end{cases}}\Rightarrow MN\)// \(BC\)(Tính chất từ vuông góc đến song song)
Cho tam giác ABC có AB =AC. Goi M;N lần lượt là trung điểm của AC và AB
A) chứng minh tam giác ABM = tam giác CAN và tam giác BMC= tam giác CNB
B)Lấy E;F sao cho M là trung điểm của BE , N LÀ trung điểm của CF Chứng minh A là trung điểm của EF
C) chứng minh MN song song với BC và EF
Cho tam giác ABC có AB =AC. Goi M;N lần lượt là trung điểm của AC và AB
A) chứng minh tam giác ABM = tam giác CAN và tam giác BMC= tam giác CNB
B)Lấy E;F sao cho M là trung điểm của BE , N LÀ trung điểm của CF Chứng minh A là trung điểm của EF
C) chứng minh MN song song với BC và EF
Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao AH.Gọi E,F lần lượt là điểm nằm trên AB và AC sao cho BE=CF a)Chứng minh E và F đối xứng nhau qua AH b)Gọi O la giao điểm của EF và AH.Các tia BO,CO cắt AC,AB lần lượt tại K và H.Chứng minh EK=HF
Vì tg ABC cân tại A(gt), đường cao AH
=> AH đồng thời là đi trung trực của tgABC
=> BH=HC
Xét ΔEBH và ΔFCH có
EB=FC(gt)
ˆB=ˆC( vì tg ABC cân tại A)
BH=CH(cmt)
Do đó: ΔEBH=ΔFCH
Suy ra: HE=HF
hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AE=AF
Điểm A nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1) và (2): => E và F đối xứng nhau qua AH
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB và AC lấy 2 điểm D và E Sao cho BD = CE (DE AB; EE AC) Goi M là trung điểm DE tren tia BM
lấy điểm F sao cho M là điểm của BE
Chứng minh BD = EF
chứng Minh FCF - EFC
Gọi K là trung điểm của CF. Chứng Minh 3 điểm D, F, K thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Chứng minh rằng BE = CF.
Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AE=AF
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: BE=CF
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BE, CF lần lượt vuông góc với AC và AB ( E thuộc Ac, F thuộc AB) a) cm tam giác ABE= tam giác ACF b) gọi I là giao điểm BE và CF. Chứng minh tam giác BIC cân c) so sánh FI và IC d) gọi M là trung điểm cảu BC. Chứng minh A,I,M thẳng hàng
b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có
BC chung
\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi G là giao điểm của EC và FB. Chứng minh:
a) FB=EC
b) Tam giác BGC cân
c) EF//BC
Hình tự vẽ nha bạn
a) Vì E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC
\(\Rightarrow\)AE=EB và AF=FC
Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AE=AF;EB=FC\)
Xét tam giác AFB và tam giác AEC có:
AF=AE(chứng minh trên)
\(\widehat{A}\)chung
AB=AC(gt)
\(\Rightarrow\)tam giác AFB=tam giác AFC(c-g-c)
=> FB=EC(2 cạnh tương ứng)
b) Vì F là trung điểm của AC nên BF là trung tuyến của tam giác ABC tại đỉnh B
Vì E là trung điểm của AB nên CE là trung tuyến của tam giác ABC tại đỉnh C
Vì FB=EC(chứng minh trên)
=> \(BG=\frac{2}{3}BF=\frac{2}{3}CE=CG\)
=> tam giác BGC cân tại G
c) Vì AE=AF(chứng minh trên)
\(\Rightarrow\)tam giác AEF cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)
Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow\)EF//BC