Những câu hỏi liên quan
46. Lê quốc khánh
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 11 2022 lúc 21:56

a)Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên vật  là

     Fa=2,1-1,9=0,2(N)

b)Thể tích của vật là

   Fa=d.V=>V=\(\dfrac{Fa}{d}\)=\(\dfrac{0,2}{10000}\)=2,5.\(10^{-5}\) m^3

 

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 1 2022 lúc 21:14

Câu 6 :

a ) \(p=dh=0,8.10000=8000\left(Pa\right)\)

b) \(p'=dh'=10000.\left(0,8-0,15\right)=6500\left(Pa\right)\)

c) \(p'=dh'=10000.0,25=2500\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 1 2022 lúc 21:17

Câu 5 :

a) Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=P_{kk}-P_{nước}=8-3=5\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{8:10}{0,0005}=1600\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

 

Bình luận (0)
Linh Gia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 12 2021 lúc 1:26

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=P-F=80-70=10N\)

Thể tích vật:

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{10}{10000}=10^{-3}m^3\)

Trọng lượng riêng vật:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{80}{10^{-3}}=80000\)N/m3

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 20:26

\(F_A=P_1-P_2=9-2=7N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{7}{10000}=7\cdot10^{-4}m^3\)

Bình luận (0)
Thảo_Blink
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
27 tháng 12 2020 lúc 16:05

a, P1 = 10N

    P2 = 4N

    d nước = 10 000 N/m

kết luân a, tóm tắt bài

              b, Tính Fa

              c, Tìm V

b, Ta có Fa = P1 - P2 = 10 - 4 = 6N

c, Ta có Fa = d . V = 6N

mà d = 10000 N/m3 => V =0,0006 m3 

Bình luận (0)
Bruh Bruh
27 tháng 12 2020 lúc 18:48

a,Fa=?

b,d nước=10000N/m3

V vật =?

 Tóm tắt :P=10N;F=4N

 

Bình luận (1)
Bruh Bruh
27 tháng 12 2020 lúc 18:52

a,Fa=P-F=10-4=6(N)bFa=d.V=>V=Fa:d=6:10000=0,0006(m3)

Bình luận (0)
hihi
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2022 lúc 21:44

a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:

      \(F_A\)=P-F=2,1-0,2=1,9(N)

b)thể tích của vật là \(V_V\)=\(\dfrac{F_A}{d_n}\)=\(\dfrac{1,9}{10000}\)=0,00019(m^3)

trọng lượng riêng của vật là \(d_v=\dfrac{P}{V_v}\)=\(\dfrac{2,1}{0,00019}\)\(\approx\)11000(N/m^3)

Chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp số lần trọng lượng riêng của nước là          \(\dfrac{d_v}{d_n}\)=\(\dfrac{11000}{10000}\)=1,1 lần 

 vậy

 

 

Bình luận (2)
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

Bình luận (0)