bài 1: tính nhanh
a, (1+2+3+4+5+6+7+8+9)
b, 12+13+7+8
c, 50+60+50+40
1.tính nhanh
a) (42-98)-(42-12)-12
b) (-5).4.(-2).3 .(-25)
2.tính nhanh
a) x-105 : 3 = -23
b) |x-8| +12 =25
3.thực hiện phép tính
a) 3 /5 + -5/9
b)4 /13 + -12/39
c) 8/40 + -36/45
d)7/21 + -9/39
4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox .Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy+50^0 ,góc xOz=120^0.Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy,On là tia phân giác của góc xOz.
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?Vì sao?
b) Tính số đo các góc xOm ,xOn,mOn?
Bạn nào giải 3 bài mình tích
bạn nào giải cả 4 thì mình theo dọi +tích
Bài 2:
a: =>x-35=-23
=>x=12
b: =>|x-8|=13
=>x-8=13 hoặc x-8=-13
=>x=21 hoặc x=-5
Bài 1:
a: =42-98-42+12-12=-98
b: =10x4x3x(-25)=40x(-25)x3=-1000x3=-3000
(toán) ghi rõ cả cách tính nha
bài 1:tính nhanh
a) 10566 + 8074 + 9444 + 926 + 1000 b) 576 + 789 + 467 + 111
bài 2 : tính nhanh
a) 5/7 + 7/3 + 19/13 + 6/5 + 7/9 + 9/5 b) 1/15 + 2/15 + 3/15 + 4/15 + 5/15 + 6/15 + 7/15 + 8/15 + 9/15
bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất
tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 417, 325 + 84,76 + 6,676 b) 38, 077 + 9,012 + 16,023 + 8,088 c) 2,9 + 1,71 + 0,29 + 2,1 + 1,3
bài 4: tìm hai số có tổng bằng 1149, biết rằng nếu giữ nguyên số lớn và gấp đôi số bé lên ba lần ta được tổng mới bằng 2061( ghi bài giải)
Tính nhanh:
a,1/4+2/5+6/8+9/15+8/1
b,1/2+2/4+3/6+4/8+5/10+6/12+7/14+8/16+9/18+10/20
c,1/10+4/20+9/30+16/40+25/50+36/60+49/70+64/80+81/90
a; \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{6}{8}\) + \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{8}{1}\)
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{8}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\)) + \(\dfrac{8}{1}\)
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) + 8
= 1 + 1 + 8
= 2 + 8
= 10
b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{4}{8}\) + \(\dfrac{5}{10}\) + \(\dfrac{6}{12}\) + \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{8}{16}\) + \(\dfrac{10}{20}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{2}{2}\) + \(\dfrac{3}{3}\) + \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{5}{5}\)+ \(\dfrac{6}{6}+\dfrac{7}{7}+\dfrac{8}{8}\) + \(\dfrac{10}{10}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x (1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ 1 +1)
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x 1 x 8
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\)\(\dfrac{1}{2}\) x 8
= \(\dfrac{1}{2}\) + 4
= \(\dfrac{9}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{4}{20}\) + \(\dfrac{9}{30}\)+\(\dfrac{16}{40}+\dfrac{25}{50}+\dfrac{36}{60}+\dfrac{49}{70}+\dfrac{64}{80}+\dfrac{81}{90}\)
= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{10}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{10}+\dfrac{7}{10}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}\)
= \(\dfrac{\left(1+9\right)+\left(2+8\right)+\left(3+7\right)+\left(4+6\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10+10+10+10+5}{10}\)
= \(\dfrac{\left(10+10+10+10\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10\times4+5}{10}\)
= \(\dfrac{45}{10}\)
= \(\dfrac{9}{2}\)
Tính nhanh:
a,1/4+2/5+6/8+9/15+8/1
b,1/2+2/4+3/6+4/8+5/10+6/12+7/14+8/16+9/18+10/20
c,1/10+4/20+9/30+16/40+25/50+36/60+49/70+64/80+81/90
a; \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{6}{8}\) + \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{8}{1}\)
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{8}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\)) + 8
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) + 8
= 1 + 1 + 8
= 2 + 8
= 10
b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{4}{8}\) + \(\dfrac{5}{10}\) + \(\dfrac{6}{12}\) + \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{8}{16}\) + \(\dfrac{9}{18}\) + \(\dfrac{10}{20}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) x 10
= 5
c; \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{4}{20}\) + \(\dfrac{9}{30}\)+\(\dfrac{16}{40}+\dfrac{25}{50}+\dfrac{36}{60}+\dfrac{49}{70}+\dfrac{64}{80}+\dfrac{81}{90}\)
= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{10}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{10}+\dfrac{7}{10}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}\)
= \(\dfrac{\left(1+9\right)+\left(2+8\right)+\left(3+7\right)+\left(4+6\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10+10+10+10+5}{10}\)
= \(\dfrac{\left(10+10+10+10\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10\times4+5}{10}\)
= \(\dfrac{45}{10}\)
= \(\dfrac{9}{2}\)
1+2+3+4+5+6+7+8+9+0+1-2-3-4-4-5-6-7-8-9-0+10+20+30+40+50+60+70+80+90=
(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+(5+5)+(6+4)+(7+3)+(8+2)+(10+90)+(20+80)+(30+70)+(40+60)+(50+50)+(40+60)+(30+70)+(20+80) =10+10+10+10+10+10+10+10+100+100+100+100+100+100+100+100=(10x8)+(100x8) = 80 + 800 =880
Tick vs ah
Tính:
A=1+2+3+4+5+5+6+7+8+9+10
B=10+20+30+40+50+50+60+70+80+90+100
Tính :
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10
A = ( 1 + 9 ) + ( 2 + 8 ) + ( 3 + 7 ) + ( 4 + 6 ) + ( 5 + 5 ) + 10
A = 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10
A = 60
B = 10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 50 + 60 + 70 + 80 + 90 + 100
B = ( 10 + 90 ) + ( 20 + 80 ) + ( 30 + 70 ) + ( 40 + 60 ) + ( 50 + 50 ) + 100
B = 100 + 100 + 100 + 100 + 100 + 100
B = 600
A = ( 1 + 10 ) x 10 : 2 = 55
B = ( 10 + 100 ) x 11 : 2 = 605
Bài 1:
1. Thực hiện phép tính:
a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2 b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7
2. Tìm x biết:
a, 2/3x-1/2x=5/12 b, (14/5x-50):2/3=51
Bài 2:
Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.
b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 3:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ; xOz=40độ.
a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b, so sánh xOz và zOy.
c, tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?
Bài 4:
Tính: A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/92.95+1/95.98.
giúp mik nhé
1. Tính
a, 5/7-4/3+-|2/7|+1/3-5/13
b. 5/8+14/5+|-3,8|+13/7-|-9/6|
c. 4/8-12/50-(-1/2)+|-19/25|-3
d, 5/15+(-23/5)-(-2/5)+(-18/5)
Tính
18/45 - 4/12 - 6/9 - 21/35
4/3 + 3/5 + 7/3 + 2/5 + 1/3
7/25 x 39/14 x 50/78
1/3 x 4/5 x 1/3 x 6/5
6/7 x 8/13 + 6/7 x 9/13 - 3/13 x 6/7
a) \(\frac{18}{45}-\frac{4}{12}-\frac{6}{9}-\frac{21}{35}=\frac{2}{5}-\frac{1}{3}-\frac{2}{3}-\frac{3}{5}\)
\(=\left(\frac{2}{5}-\frac{3}{5}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{-1}{3}-1\)
\(=\frac{-4}{3}\)
b) \(\frac{4}{3}+\frac{3}{5}+\frac{7}{3}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}=\left(\frac{4}{3}+\frac{7}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right)\)
\(=4+1=5\)
c) \(\frac{1}{3}.\frac{4}{5}.\frac{1}{3}.\frac{6}{5}=\frac{8}{75}\)
d) \(\frac{6}{7}.\frac{8}{13}+\frac{6}{7}.\frac{9}{13}-\frac{3}{13}.\frac{6}{7}\)
\(=\frac{6}{7}.\left(\frac{8}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)
\(=\frac{6}{7}.\frac{14}{13}\)
\(=\frac{12}{13}\)