Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Thịnh 9a2_37
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 11:01

\(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=10+\left(\dfrac{20.30}{20+30}\right)=22\left(\Omega\right)\)

nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 11:13

Điện trở tương đương:

 \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=10+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=22\Omega\)

 

Cho Hỏi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 1 2022 lúc 9:15

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)

Nguyễn Phương Gia Tuệ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 21:01

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

nhunhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 21:29

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

Trần quang hiệp
22 tháng 12 2021 lúc 21:33

Hai điện trở mắc song song nên:

1/Rtđ=1/R1+1/R2

=>Rtđ=R1×R2/R1+R2=10×15/10+15=6

Mộng Thi Võ Thị
22 tháng 12 2021 lúc 21:36

vì R1 mắc song song với R2

=>Rtđ= R1.R2/R1+R2=10.15/10+15=6Ω

tun nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 20:31

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{10}\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{\dfrac{10}{3}}=3,6A\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

Nếu mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+10=30\Omega\)

Chau Pham
Xem chi tiết
9b huynh thanh truc
10 tháng 12 2021 lúc 9:41

23 c

24 a

25 d 

26 35V

27c

28 a

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 7:34

Điện trở tương đương của đoạn mạch là R t đ

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

binle
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2021 lúc 18:31

\(R_1ntR_2\)

a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)

c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

    \(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)

    \(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)

    \(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)

    \(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)

    

nhunhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 14:39

 

Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω

 

Giải thích:

\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)

Chọn D.