cho x-(-11)=8 thì tính đc x=......
a) \(\frac{-5}{2x}=\frac{15}{9}\)
b) \(\frac{7}{3}+\frac{4}{8}x=\frac{-11}{2}\)
c) \(\frac{-1}{4}+\frac{-4}{13}:x=\frac{-8}{6}+\frac{11}{-3}\)
d) \(3x+\frac{7}{3}x=\frac{1}{5}\)
Mình vừa nhận đc 30k từ trang lazi.vn , mình mới tiêu 20k thôi , còn 10k thì để cho 1 bạn trl đc tất cả các câu này
Mk làm lun nhé
a) =>-5*9=15*2x b) =>4/8x=-11/2-7/3 c) =>-1/4+-4/13:x=-5 d) =>x(3+7/3)=1/5
=>-45=15*2x =>4/8x=-47/6 =>-4/13:x=-19/4 =>16/3x=1/5
=>2x=-3 =>x=-47/3 =>x=16/247 =>x=3/80
=>x=-3/2
Bài làm
a) \(-\frac{5}{2x}=\frac{15}{9}\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{5.9}{15}=-3\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Vậy x = \(x=-\frac{3}{2}\)
b) \(\frac{7}{3}+\frac{4}{8}x=-\frac{11}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{8}x=-\frac{11}{2}-\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{8}x=-\frac{33}{6}-\frac{14}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{8}x=-\frac{47}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{47}{6}.\frac{8}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{47}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{47}{3}\)
c) \(-\frac{1}{4}+\frac{-4}{13}:x=-\frac{8}{6}+\frac{11}{-3}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{4}+\frac{-4}{13}:x=-\frac{8}{6}+\frac{22}{-6}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{4}+\frac{-4}{13}:x=-5\)
\(\Rightarrow\frac{-4}{13}:x=-5-\left(-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Rightarrow-\frac{4}{13}:X=-\frac{20}{4}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow-\frac{4}{13}:X=-\frac{21}{4}\)
\(\Rightarrow X=-\frac{4}{13}:-\frac{21}{4}\)
\(\Rightarrow X=-\frac{4}{13}.\frac{-4}{21}\)
\(\Rightarrow X=\frac{16}{273}\)
Vậy ....
s) \(3x+\frac{7}{3}x=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x\left(3+\frac{7}{3}\right)=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{9}{3}+\frac{7}{3}\right)=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x.\frac{16}{3}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{5}.\frac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{80}\)
Vậy..
để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì đc 12, ta có thể viết (x -3) : 8 =12 rồi tìm x, ta đc x =90.
1. Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì được 12, ta có thể viết(x-3) : 8= 12 rồi tìm x, ta đc x= 99
Bằng cách làm như trên, hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì đc 7
Câu 1 : Số tự nhiên a :7 dư 1,số tự nhiên b :7 dư 2,số tự nhiên c:7 dư 4.Chứng minh
a,a+b+c chia hết cho 7
b,a-b+c ko chia hết cho 7
Câu 2:Thực hiện phép tính:
B=10. 4^6.9^5+6^9.120 phần 8^4.3^12-6^11(chú ý:10 ko thuộc phân số bên)
Câu 3: Chứng tỏ:Nếu (ab+cd) chia hết cho 11 thì abcd chia hết cho 11(ab,cd,abcd đều có gạch ngang trên đầu)
Câu 4:Cho x,y thuộc N,chứng minh:Nếu(x+2y) chia hết 5 thì (3x-4y) chia hết 5
Câu 5:Tìm tự nhiên x,y sao cho 10^x +48=y^2
ai làm hết đc mik cho 1 tick
Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì đc 12, ta có thể viết (x-3) : 8 = 12 rồi tìm x, ta d0c x = 99
= cáh làm như trên, hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nấu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đ1 chia 4 thì đc 7
Ai lm đc v ạl :) ! Làm xog tick mik nha <3
Cho P=\(\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\) .Tính giá trị của P biết \(x=7-4\sqrt{3}\)
Ai giúp mik với :(((Tick đúng cho ai làm đc ạ,nếu đc thì follow luôn ạ
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}=\dfrac{7-4\sqrt{3}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}}{3\sqrt{7-4\sqrt{3}}-1}=\dfrac{7-4\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{3\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-1}=\dfrac{7-4\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|}{3\left|2-\sqrt{3}\right|-1}=\dfrac{7-4\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{3\left(2-\sqrt{3}\right)-1}=\dfrac{9-5\sqrt{3}}{5-3\sqrt{3}}=\dfrac{\left(9-5\sqrt{3}\right)\left(5+3\sqrt{3}\right)}{\left(5-3\sqrt{3}\right)\left(5+3\sqrt{3}\right)}=\dfrac{45+2\sqrt{3}-45}{-2}=-\sqrt{3}\)
Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{7-4\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{6-3\sqrt{3}-1}\)
\(=\dfrac{9-5\sqrt{3}}{5-3\sqrt{3}}=-\sqrt{3}\)
Bài 1 :Tìm 2 STN a và b có tổng bằng 42 và ƯCLN của chúng bằng 14 .
Bài 2 :Tìm STN x nhỏ nhất, biết rằng khi chia x cho 5 ; 8 ; 11 được số dư lần lượt là 2 ; 3 ; 4 .
Làm đc bài nào thì làm nhé. Càng chi tiết càng tốt.
Bài 1 :Tìm 2 STN a và b có tổng bằng 42 và ƯCLN của chúng bằng 14 .
Bài 2 :Tìm STN x nhỏ nhất, biết rằng khi chia x cho 5 ; 8 ; 11 được số dư lần lượt là 2 ; 3 ; 4 .
Làm đc bài nào thì làm nhé. Càng chi tiết càng tốt.
Bài 1 :
Vì ƯCLN ( a , b ) = 14 => a = 14x ; b = 14y
Mà a + b = 42
Thay a = 14x ; b = 14y vào a + b = 42 được
14x + 14y = 42
14 . ( x + y ) = 42
=> x + y = 3
=> ( x , y ) = ( 0 ; 3 ) ; ( 3 ; 0 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 )
=> ( a ; b ) = ( 0 ; 42 ) ; ( 42 ; 0 ) ; ( 14 ; 28 ) ; ( 28 ; 14 )
Vậy ( a ; b ) = ( 0 ; 42 ) ; ( 42 ; 0 ) ; ( 14 ; 28 ) ; ( 28 ; 14 )
Link đây nha bạn tham khảo thử
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-sach-bai-tap-toan-lop-6-bai-17-uoc-chung-lon-nhat/
Học tốt nhé
cho a g hhA (Na và Ca) vào y g H2O thì thu đc 6,72l khí (đktc) và ddB trg đó nồng độ M kiềm canxi. Tính x,y bt C% của Na là 8%
x=13,2gx=13,2g
⇒y=186,8gy=186,8g
Giải thích các bước giải:
Gọi nCa=amolnCa=amol, nNa=4amolnNa=4amol
Phương trình phản ứng:
2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
Ca+2H2O→Ca(OH)2+H2Ca+2H2O→Ca(OH)2+H2
Theo phương
nH2=0,5.nNa+nCa=0,5.4a+a=3a=
6,72/22,4=0,3
⇒a=0,1mola=0,1mol
mNa=4.0,1.23=9,2gmNa=4.0,1.23=9,2g
mCa=0,1.40=4gmCa=0,1.40=4g
mNaOH=4.0,1.40=16gmNaOH=4.0,1.40=16g
mdungdịchNaOH=16.100/8=200g
mhỗnhợpA=x=9,2+4=13,2g
⇒mH2O=y=200−13,2=186,8g