Những câu hỏi liên quan
Bao An Nguyen Thien
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
17 tháng 2 2021 lúc 21:57

O A B C P H

a) Xét đường tròn (O;R) có \(\widehat{CAP}=\widehat{BAP}\) (do AP là phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> \(\stackrel\frown{CP}=\stackrel\frown{BP}\) (hai góc nội tiếp bằng nhau chắc hai cung bằng nhau)

=> CP = BP (liên hệ giữa cung và dây)

Lại có OB = OC = R => OP là trung trực của BC hay OP ⊥ BC.

Mà AH ⊥ BC (gt) => OP // AH

b) (Chắc bài hỏi AP là phân giác góc OAH đúng không bạn) 

Xét đương tròn (O;R) có OA = OP = R => ΔOAP cân tại O

=> \(\widehat{OAP}=\widehat{OPA}\)

Do OP // AH (cmt) => \(\widehat{HAP}=\widehat{OPA}\) (slt)

=> \(\widehat{OAP}=\widehat{HAP}\left(=\widehat{OPA}\right)\)

=> AP là phân giác \(\widehat{OAH}\)

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 18:14
OP // AH VÌ CÙNG VUÔNG GÓC VỚI BCVÌ OP//AH => \(\widehat{PAH}=\widehat{APO}\)LẠI CÓ : \(\widehat{APO}=\widehat{PAO}\)\(\Rightarrow\widehat{PAH}=\widehat{PAO}\)

NÊN AP LÀ P/G

Bình luận (0)
Không Tên
13 tháng 1 2019 lúc 18:16

Kéo dài AO cắt (O) tại D

C/m: tgiac ADC vuông tại D

        góc ABH = góc ADC (cùng chắn cung AC)

       góc ABH + BAH = góc ADC + góc DAC   (= 900)

suy ra: góc BAH = góc DAC

mà góc BAP = góc CAP

suy ra: góc HAP = góc DAP

mà góc DAP = góc OPA

=> góc HAP = góc OPA

=> OP // AH

góc HAP = góc DAP (cmt)

=> AP là phân giác góc OAH

=> AP là phân giác 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 18:17

cách tôi nhanh hơn mà

Bình luận (0)
Trần Gà Roblox Gdrt
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 4:06

B A M ^ = C A M ^ =>  B M ⏜ = M C ⏜ => OM ⊥ BC => BC//DE

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
nguyen trung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 8:13

a,  B I D ^ = 1 2 s đ D E ⏜ = D B E ^ => ∆BID cân ở D

b, Chứng minh tương tự: DIEC cân tại E, DDIC cân tại D

=> EI = EC và DI = DC

=> DE là trung trực của CI

c, F Î DE nên FI = FC

=>  F I C ^ = F C I ^ = I C B ^ => IF//BC

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết