Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:39

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)

\(\cos\widehat{ACB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\)

\(\tan\widehat{ACB}=\dfrac{5}{12}\)

\(\cot\widehat{ACB}=\dfrac{12}{5}\)

Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:16

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)

\(\cos\widehat{ACB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\)

\(\tan\widehat{ACB}=\dfrac{5}{12}\)

\(\cot\widehat{ACB}=\dfrac{12}{5}\)

Nam Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 18:43

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)

Do đó: ΔHIN=ΔKIM

=>IN=IM và HN=KM

ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

AH+HN=AN

AK+KM=AM

mà AH=AK và HN=KM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)

IN=IM(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

PN=PM

=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Mai Mai Hương
Xem chi tiết
hoàng phúc kiên
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
28 tháng 7 2021 lúc 19:59

a) Xét tg ABI và ACI có :

AB=AC( ABC cân tại A)

AI-chung

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)

=> Tg ABI=AIC (ch-gn)

=> IB=IC

b) Có : \(IB=IC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)

Xét tg ABI vuông tại I có :

AB2=AI2+IB2

=>102=AI2+62

=>AI=8cm

c) Có :\(\widehat{ABC}+\widehat{HIB}=90^o\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{KIC}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ABC cân A)

\(\Rightarrow\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\)

Lại có :\(\widehat{IHB}=\widehat{IKC}=90^o\)

IB=IC(cmt)

=> Tg IHB=IKC(ch-gn)

d) Có : MN//BC

\(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{IMN}\left(SLT\right)\)

và \(\widehat{KIC}=\widehat{INM}\left(SLT\right)\)

Mà :\(\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

=> Tg IMN cân tại I

Ý còn lại tự CM

#H

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 2:05

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 11:06

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tuong ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)

b) Xét ΔCHA vuông tại H và ΔAHB vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔCHA\(\sim\)ΔAHB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CA}{AB}=\dfrac{HA}{HB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{AB}{BH}\)(1)

Xét ΔHBA có BI là đường phân giác ứng với cạnh AH(gt)

nên \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AC}{HA}\)(3)

c) Xét ΔAHC có AK là đường phân giác ứng với cạnh CH(gt)

nên \(\dfrac{CK}{KH}=\dfrac{AC}{HA}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{CK}{KH}=\dfrac{AI}{IH}\)

hay KI//AC(Định lí Ta lét đảo)

vu the nhat
Xem chi tiết
vu the nhat
14 tháng 3 2020 lúc 16:16

I thuoc ab nha ^^

Khách vãng lai đã xóa