Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 5 2016 lúc 14:04

a/ A và H cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => A và H nằm trên cùng 1 đường tròn đường kính BC

=> Tứ giác AHBC là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HCE có

BE vuông góc với CH

AB vuông góc với CE

=> ^ABE=^HCE (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

=> tam giác ABE đồng dạng với tam giác HCE

=> \(\frac{EA}{EH}=\frac{EB}{EC}\Rightarrow EA.EC=EH.EB\)

c/ Xét tam giác EBC có

BA vuông góc CE

CH vuông góc với BE

=> D là trực tâm của tam giác EBC => ED là đường cao của tam giác EBC => ED vuông góc với BC

Ta có:

ED vuông góc với BC

CE vuông góc với AB

=> ^CED = ^ABC (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

^ABC=^ACB=(180 -  ^BAC)/2 = 45

=> ^CED=45

Xét tam giác vuông ADE có ^ADE=(180 - CED - DAE) = (180 - 45 - 90) = 45

=> ^CED = ^ADE

=> Tam giác ADE cân tại A => AD=AE

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm Duyên
Xem chi tiết
nguyễn linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 13:15

a: BH vuông góc CA

CD vuông góc CA

=>BH//CD

b: CH vuông góc AB

AB vuông góc BD

=>BD//Ch

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

=>BHCD là hbh

 

Bình luận (0)
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Onii Chan
23 tháng 4 2021 lúc 19:55

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
21 tháng 7 2016 lúc 10:21

A B C N M H D

vì ANC = ABD =\(90^O\)Mà chúng ở vị trí đồng vị. \(\Rightarrow\)NC // BD hay CH // BD (đpcm)

vì CH // BD  =>  HCB = CBD ( so le trong )

lại có MBC + MCB = \(90^O\)

         BCD + MCB = \(90^O\)

=> MBC = BCD ( cùng phụ với MCB )

Xét tam giác HBC và tam giác DCB có :

             MBC = BCD (cmt)

             cạnh BC chung

             HCB = CBD (cmt)

=> tam giác HBC = tam giác DCB (g - c - g)

=> HBC = BCD ( hai góc tương ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong

=> HB // CD (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
21 tháng 7 2016 lúc 10:22

k nha !!!!!!!!!! thanks

Bình luận (0)
Việt Anh
22 tháng 7 2016 lúc 9:10

sai rui bn oi

minh bit lam rui, du sao cung thanks ban

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Khổng đức lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:09

a: Xét tứ giác BPQC có 

\(\widehat{BPC}=\widehat{BQC}=90^0\)

Do đó: BPQC là tứ giác nội tiếp

 

Bình luận (1)
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 14:43

a: Xét (O) có

OI là một phần đường kính

AD là dây

OI\(\perp\)AD tại I

Do đó: I là trung điểm của AD

Xét ΔBAD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)EC

Xét tứ giác EHBA có

\(\widehat{EHB}+\widehat{EAB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EHBA là tứ giác nội tiếp

=>E,H,A,B cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (1)
Đinh Trí Gia BInhf
29 tháng 10 2023 lúc 15:01

* hình bạn tự vẽ nha
a) Xét(O) có :đường kính BC vuông góc dây AD tại I
=>I là t/đ AD (đl đường kính vuông 1 dây)
=>BI là trung trực
Ta có BI vuông góc AD => BI là đường cao tam giác ABD
Xét tam giác ABD có BI là đường cao :
BI là trung trực(cmt)
BI là đường cao (cmt)
=> tam giác ABD cân tại B -đpcm-
b)Ta có tam giác ABC nội tiếp (O) (gt)
            BC là đường kính (gt)
=> \(\stackrel\frown{BAC}=90\) độ
có góc BAC kb góc BEA => góc BAE = 90 độ
EH vuông BC (gt)
=> góc EHC=90 độ
xét tam giác EHB vuông tại H, ch EB
=> H thuộc đường tròn đường kính EB (sự xác định đường tròn) (1)
Xét tam giác BAE vuông tại A, ch EB
=> C thuộc đường tròn đường kính EB (sự xác định đường tròn) (2)
Từ 1 và 2 
=> H,A,E,B thuộc đường tròn đường kính EB
c)
Có AD vuông BC tại I (gt)
     EF vuông BC tại H (gt)
=> AD//EF( qh từ vuông -> //)
=> góc A1=góc F1, góc D1= góc E1
mà A1 =F1, D1=E1
=>góc F1=góc E1
=> tam giác EBF cân tại B (dhnb)
mà BH là đường cao ( BH vuông È) 
=> BH là trung tuyến tam giác EBF (t/c tam giác cân)
=> H là t/đ của È
\(\Rightarrow EH=HF=\dfrac{ÈF}{2}\)
Xét tam giác EAF vuông tại A có AH là trung tuyến
\(=>AH=\dfrac{EF}{2}\) ( trung tuyến ứng với ch trong tam giác vuông )
=> AH-HE=HF
Xét tam giác AHF có: AH=HF (cmt)
=> Tam giác AHF cân tại H (dhnb) -đpcm- 
thông cảm vì mik làm đc đến câu c thôi ạ
 

Bình luận (0)