Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn: \(\frac{x^2+xy+1}{y^2+xy+1}\) là một số nguyên. Hãy tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{2015xy}{2014x^2+2016y^2}\)
Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn: $\frac{x^2+xy+1}{y^2+xy+1}$x2+xy+1y2+xy+1 là một số nguyên. Hãy tính giá trị của biểu thức:
$A=\frac{2015xy}{2014x^2+2016y^2}$A=2015xy2014x2+2016y2
Toán lớp 8
Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn: \(\frac{x^2+xy+1}{y^2+xy+1}\) là một số nguyên. Hãy tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{2015xy}{2014x^2+2016y^2}\)
Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn: \(\frac{x^2+xy+1}{y^2+xy+1}\)là một số nguyên. Tính giá trị của biểu thức:
A = \(\frac{2015xy}{2014x^2+2016y^2}\)
Mình đang cần gấp. Cám ơn các bác rất nhiều
Cho x, y là các số nguyên dương thỏa mãn à một số nguyên. Hãy tính giá trị của biểu thức
A=\(\frac{2015xy}{2014x^2+2016y^2}\)
B1 cho các số nguyên a,b,c,d thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau a+b+c=d+1 và a^2+b^2+c^2=d^2+2d-1 chứng minh rằng (a^2+1)(b^2+1)(c^2+1) là số chính phương
B2 cho biểu thức A=\(\frac{x^2}{y^2+xy}\)-\(\frac{y^2}{x^2-xy}\)-\(\frac{x^2+y^2}{xy}\)(xy\(\ne\)0,y\(\ne\)+-x)
A) rút gọn A
b)tính giá trị của A^2 biết x,y thỏa mãn điều kiện x^2+y^2=3xy
c) chứng minh rằng biểu thức A không nhân giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của x,y thỏa mãn điều kiện ở trên
B3 tìm các cặp số (x;y) thỏa mãn điều kiện 4x^2+2y^2-4xy-16x-2y+41=0
Cho x, y, z là các số nguyên đôi khác nhau thỏa mãn:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)
Tính giá trị biểu thức: \(A=\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)
\(\Leftrightarrow xy=-yz-zx;yz=-xy-zx;zx=-xy-yz\)
Ta có: x2+2yz=x2+yz+yz=x2+yz-xy-zx=x(x-y)-z(x-y)=(x-y)(x-z)
Tương tự: \(y^2+2xz=\left(y-x\right)\left(y-z\right);z^2+2xy=\left(z-x\right)\left(z-y\right)\)
A= \(\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\)=\(\frac{yz}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{xz}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\frac{xy}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)
\(=\frac{yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)}-\frac{xz\left(x-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}+\frac{xy\left(x-y\right)}{\left(x-z\right)\left(y-z\right)\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{yz\left(y-z\right)-xz\left(x-z\right)+xy\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)}\)\(=\frac{xy\left(x-y\right)-xz\left(x-y+y-z\right)+yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)
\(=\frac{xy\left(x-y\right)-xz\left(x-y\right)-xz\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)\(=\frac{\left(xy-xz\right)\left(x-y\right)-\left(xz-yz\right)\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)
\(=\frac{x\left(y-z\right)\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}=1\)
Bài 1: Cho biểu thức:
\(P=\left(\frac{x+1}{x-2}-\frac{2x}{x+2}+\frac{5x+2}{4-x^2}\right):\frac{3x-x^2}{x^2+4x+4}\)
a, Rút gọn biểu thức P
b, tìm x để |P|= 2
c, Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên
Bài 2:
a, Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
\(\left(x+2\right)\left(2x^2-5x\right)-x^3-8\)
b, Cho x, y, z là các số nguyên khác 0 đôi một khác nhau thỏa mãn:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)
Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\)
Bài 3:Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:
\(y\left(x-1\right)=x^2+2\)
1. Cho x,y,z là ba số dương thay đổi và thỏa mãn \(^{x^2+y^2+z^2\le xyz}\)
Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A=\frac{x}{x^2+yz}+\frac{y}{y^2+zx}+\frac{z}{z^2+xy}\)
2. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn \(x^2+y^2+z^2=3\)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(B=xy+yz+zx+\frac{5}{x+y+z}\)
Bài 5 Cho x, y là các số thực thỏa mãn x^2 + y^2 + xy 3x 3y + 3=0. Chứng minh biểu thức P = (3x +2y 6)^1010 + ( xy+1)^1011 + 2021 có giá trị là một số nguyên.
Mình tự làm tận 1h nên hơi dài 1 tí nhưng chắc chắn đúng đó :))
Ta có: x2 + y2 + xy .- 3x - 3y + 3 = 0
=>( x2 - 2x + 1) - x + ( y2 - 2y + 1) - y + xy + 1 = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + ( -x + -y + xy +1) = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + [(-x+ xy) + (-y+1)] = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + [ x(y-1) - (y-1)] = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + (x-1)(y-1) = 0
=> (x-1)2 + 2.1/2.(x-1)(y-1) + (1/2)2.(y-1)2 + 3/4.(y-1)2 = 0
=> [x-1+1/2(y-1) ]2 + 3/4.(y-1)2 = 0
Vì: [x-1+1/2(y-1) ]2 >= 0 với mọi x;y thuộc R
3/4.(y-1)2 >= 0 với mọi y thuộc R
=> (x-1+1/2y -1/2 = 0) và ( y-1 = 0)
=> (x = 1/2 -1/2y+1) và (y=1)
=> x = y =1
Chỗ này thay giá trị vào biểu thức rồi chứng minh = cách chỉ ra các cơ số của từng lũy thừa là số nguyên là xong.