Tìm phân loại và phân tích rõ tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu của bài thơ
. Viết đoạn văn ngắn từ 6- 8 câu phân tích tác dụng của điệp ngữ được sử dụng trong hai câu cuối bài thơ. Đoạn văn có sử dụng một cặp từ đồng nghĩa. (gạch chân, chú thích
câu thơ cuối của bài nào thế
tìm phép điệp trong khổ thơ đầu và phép đối trong khổ thứ hai và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong bài thơ Mẹ và Quả của Nguyễn Khoa Điềm
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ đầu tiên và cuối cùng của bài thơ Tiếng gà trưa.
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
chỉ rõ và phân tích tác dụng của nghệ thuật : Điệp Ngữ, Nhân Hóa trong bài thơ " Ngắm Trăng"
tk
+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
Tham khảo nha em:
- Biện pháp tu từ:
+ Điệp từ "không", "ngắm"
+ Biện pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
- Tác dụng, ý nghĩa:
+ Với việc sử dụng liên tiếp các điệp từ, tác giả vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Người chiến sĩ cách mạng ngắm trăng trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt "không rượu cũng không hoa". Nhưng với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù.
+ Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người.
â, chỉ ra biện pháp từ từ nói qua và phân tích tác dụng diễn đạt của phép tu từ được sử dụng trong bốn câu đầu câu bài thơ ''Đập đá ở Côn Lôn''
b, phân tích làm rõ suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ khi muốn hình ảnh ''Những kẻ vá trời''
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu cuối bài thơ "Cảnh Khuya"
Ai nhanh mk cho 5 k luôn!
Ai nhanh mk cho 5 k luôn!
b) Một trong những nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ trên là việc sử dụng điệp ngữ. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ đỏ trong việc diễu tả tâm trạng của Thủy Kiểu.
Có phải bạn hỏi trong Kiều ở Lầu Ngưng Bích không ạ?
sưu tầm ít nhất 10 bài ca dao hoặc thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa hay biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng phép điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.
Tham khảo
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.
Trả lời :
Câu :1 khẩu xà tâm phật
Câu : 2 bán tín bán nghi
Câu : 3 bảy nổi ba chìm
Câu : 4 Lên thác xuống ghềnh
Câu 5 tắt lửa tối đền
Câu 6 một nắng hai sương
Câu 7 bách chiến bách thắng
Câu 8 ngày lành tháng tốt
Câu 9 nó cơm ấm cật
Câu 10 lời ăn tiếng nói
Câu 11 : Học ăn học nói học gói học mở
Câu 12 :"Trông" trời, "trông đất", trông mây,
" Trông" mưa, "trông" gió, "trông" ngày , "trông" đêm.
Câu 13 : "Đèo cao" thì mặc "đèo cao"
Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo.
Câu 14 : "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm
"Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.
Câu 15 : Lành cho sạch, rách cho thơm.