Thực hiện thiết kế thuật toán và chương trình bằng phương pháp làm mịn dần theo các bài toán sau. Trao đổi, thảo luận với bạn bè để thiết lập được lời giải tốt hơn.
Thực hiện thiết kế thuật toán và chương trình bằng phương pháp làm mịn dần theo các bài toán sau. Trao đổi, thảo luận với bạn bè để thiết lập được lời giải tốt hơn.
tham khảo!
def nghichdao(A):
n = len(A)
count = 0
for i in range(n-1):
for j in range(i+1, n):
if A[i] > A[j]:
count = count + 1
return count
Cùng trao đổi, thảo luận các bước thiết kế chương trình theo thuật toán sắp xếp chèn, từ đó đưa ra phương pháp chính khi thiết kế chương trình. Sau mỗi bước thiết kế cần trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bước này đã thực hiện được công việc gì?
2. Kết quả vừa thực hiện với kết quả của bước trước đó khác nhau như thế nào?
Tham khảo:
Xác định cách thức sắp xếp chèn: Sắp xếp chèn là một thuật toán đơn giản, trong đó từng phần tử của dãy đang xét được chèn vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó. Bước này định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm quá trình so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng.
1. Bước này đã định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm cách thức so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó.
2. Kết quả của bước này khác với kết quả của bước trước đó về cách thức sắp xếp chèn được định nghĩa và thực hiện. Bước này tập trung vào việc định nghĩa và triển khai thuật toán sắp xếp chèn cụ thể, trong khi bước trước đó có thể là các bước chuẩn bị dữ liệu, định nghĩa bài toán, hoặc thiết kế các thuật toán phụ trợ khác.
quy trình thực hiện & yêu cầu kĩ thuật phương pháp luộc và nấu
Luộc
* Quy trình thực hiện
- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)
- Luộc chín thực phẩm
- Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc
*Yêu cầu kĩ thuật
- Nước luộc trong
- Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ
- Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở
Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch quả chôm chôm. Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp kĩ thuật đó như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật gieo trồng:
- Thời vụ: Trồng chôm chôm vào đầu mưa (tháng 4 – 5) là tốt nhất.
- Khoảng cách trồng: Tuỳ theo loạt đất mà khoảng cách trồng là 8m x 8m hoặc 10m x 10m.
- Đào hố, bón phân lót: Hố trồng có kích thước 60cm x 60 cm x 60cm (nơi đất tốt) hoặc 100cm x 100cm (nơi đất xấu). Bón lót bằng phân hữu cơ và phân hoá học.
Yêu cầu kĩ thuật chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, đảm cho cây sinh trưởng tốt.
- Bón phân thúc: Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và kali. Tiến hành bón 3 lần.
+ Sau khi hái quả và tỉa cành, bón phân hữu cơ và phân hoá học.
+ Bón đón hoá tước khi nở bằng phân đạm và kali.
+ Bón nuôi quả, phân vi lượng và tăng đậu quả.
- Tưới nước: cây chôm chôm cần tưới nước và phủ rơm, rạ quanh gốc cây che gió giữ ẩm. Trời nắng hạn tưới 2 – 3 ngày 1 lần. Thời kì mầm hoa, cần giữ khô để chấm dứt thời kì phát triển lá nên không tưới nước. Sau khi ra hoa, tưới đủ ẩm để có tỉ lệ đậu quả cao.
- Tạo hình sửa cành: Tiến hành cắt tỉa, tạo hình làm cho cây có tán khung cân đối. Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành khô đảm bảo cho tán cây được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu bệnh: Cây chôm chôm thường bị các loại sâu, bệnh phá hại như rệp sấp, rầy, sâu đục cành, đục quả, bệnh thối quả, bệnh chảy mủ thân, bệnh phấn trắng…
Yêu cầu kĩ thuật thu hoạch: Quả chôm chôm chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần. Khi vỏ quả có màu vàng (chôm chôm nhãn) hoặc màu đỏ vàng( chôm chôm Java) thì tiến hành thu hoạch.
Thực hiện các bước thiết kế giải bài toán trên theo phương pháp làm mịn dần, trao đổi và thảo luận để biết được cách thiết kế chương trình theo mô đun.
Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun sẽ tách bài toán lớn thành các bài toán nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật toán và chương trình cho từng mô đun con. Mỗi mô đun có thể là một số hàm hoặc thủ tục độc lập. Chương trình chính là một bản ghép nối các hàm và thủ tục con.
Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?
Câu 5 : Thế nào là trộn dầu giấm. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của
phương pháp trộn dầu giấm?
Câu 6 : Thế nào là trộn hỗn hợp. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của phương
pháp trộn hỗn hợp?
Câu 7 : Muối xổi khác muối nén như thế nào? Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ
thuật của món muối chua.
giúp vs đây là công nghệ
Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....
Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:
+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác
+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...
+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.
giúp luôn mik câu 5,6.7 vs
Môn kĩ thuật bài “Trồng cây rau, hoa” thuộc chủ đề Kỹ thuật trồng rau, hoa lớp 4 (chương trình hiện hành) theo hình thức dạy học tại hiện trường. Phân tích việc xác định yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá thể hiện trong kế hoạch bài dạy đó để so sánh giữa hình thức dạy học tại hiện trường với hình thức dạy học trên lớp, từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết về vận dụng hình thức dạy học tại hiện trường trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học
Môn kĩ thuật bài “Trồng cây rau, hoa” thuộc chủ đề Kỹ thuật trồng rau, hoa lớp 4 (chương trình hiện hành) theo hình thức dạy học tại hiện trường. Phân tích việc xác định yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá thể hiện trong kế hoạch bài dạy đó để so sánh giữa hình thức dạy học tại hiện trường với hình thức dạy học trên lớp, từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết về vận dụng hình thức dạy học tại hiện trường trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học
Trong các bước nêu trên của quá trình thiết kế kĩ thuật, bước nào thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp?
Bước 2 là bước thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp
Bước 2 là bước thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp
Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến ? ztrinhf bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó.
giúp tớ voi ạaaa
Phương pháp nhân giống phổ biến hiện nay là chiết và ghép
Biện pháp kĩ thuật của của phương pháp
-Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép)...
-Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.