Những câu hỏi liên quan
nguyen ha trang
Xem chi tiết
Nếu Như Người đó Là Mình
16 tháng 2 2016 lúc 19:13

M=a/a+b+b/b+c+c/c+a vs a,b,c lớn hơn 0

M=1+b+1+c+1+a=3+a,b,c

M là số nguyên

Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 19:15

Ta có a/b+c+b/a+c+c/a+b > a/a+b+c+b/b+c+a+c/b+c+a=a+b+c/a+b+c=1

=>M>1

Lại có M=(1-b/a+b)+(1- c/b+c)+(1-c/a+c)<3-(b/a+b+c+c/b+c+a+a/c+a+b)=3-1=2

=>M < 2

 do đo 1<M<2=>đpcm

Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 19:17

Bn vào đây:http://olm.vn/hoi-dap/question/431454.html

Lê Thê Hiếu
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 2 2020 lúc 23:37

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)=> \(M>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> M > 1 (1)

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{a+b}{a+b+c}\\\frac{c}{a+c}< \frac{b+c}{a+b+c}\end{cases}\Rightarrow M< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2}\)

=> M < 2 (2)

Từ (1) và (2) => 1 < M < 2 => M không phải là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
21 tháng 2 2020 lúc 23:38

Xin lỗi bạn Lê Thê Hiếu nha 

Kết luật phải là M không phải là số nguyên 

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
5 tháng 3 2020 lúc 10:26

+)Ta có:M=\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

+)Ta thấy:\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

                 \(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

                  \(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow M>1\left(1\right)\)

+)Ta lại có:M=\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

+)Ta thấy :\(\frac{a}{a+b}< 1;\frac{b}{b+c}< 1;\frac{c}{c+a}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{b+c}< \frac{a+b}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{c}{c+a}< \frac{b+c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}=\frac{a+c+a+b+b+c}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow M< 2\left(2\right)\)

+)Từ (1)và (2)

\(\Rightarrow1< M< 2\)

=>M không là số nguyên (ĐPCM)

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
12 tháng 5 2016 lúc 9:36

M=a/a+b+b/b+c+c/c+a vs a,b,c lớn hơn 0

M=1+b+1+c+1+a=3+a,b,c

M là số nguyên

Khởi My dễ thương
12 tháng 5 2016 lúc 9:54

M là số nguyên

Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
24 tháng 3 2016 lúc 17:01

Gia su : a/a+b > a/a+b+c  (a,b,c THUOC Z )

             b/b+c > b/b+c+a

             c/c+a > c/c+a+b

=> M > 1            (1)

Mat khac , ta lai co : a/a+c < 1 => a/a+b < a+c/a+b+c 

                                                    b/b+c < b+a/b+c+a

                                                    c/c+a < c+b/c+a+b

=> M < 2           (2)

Tu (1) VA (2) => 1 < M < 2 => M ko phai la so nguyen.

Dung 1000000000% luon do, bai nay thay giao mk chua rui!!!

********** K MK NHA!!!

Nguyễn Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đào Linh
Xem chi tiết

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

Bùi Trà My
Xem chi tiết
nguyễn thùy an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
18 tháng 2 2017 lúc 23:25

Chứng minh là sai đề đấy

Nguyễn Lê Hoàng
21 tháng 2 2017 lúc 21:07

Phải là tìm a,b,c mới đúng 

Đặng Đức Bách
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
12 tháng 9 2016 lúc 11:43

Gọi UCLN của a-c và b-c là d 
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

tích mik nhé

SKT_ Lạnh _ Lùng
12 tháng 9 2016 lúc 12:38

Cho các số nguyên dương a;b;c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a+b)c=ab.

Xét tổng M=a+b có phải là số chính phương không ? Vì sao?
 

\

Gọi UCLN của a-c và b-c là d 
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

Gọi UCLN của a‐c và b‐c là d
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a‐c và b‐c là hai số chính phương. Đặt a‐c = p2; b‐c = q2
﴾ p; q là các số nguyên﴿
c2 = p2q2c = pq  a+b = ﴾a‐ c﴿ + ﴾b – c﴿ + 2c = ﴾ p+ q﴿2 là số chính phương