Những câu hỏi liên quan
cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Fairy tail
7 tháng 11 2015 lúc 20:42

trong 8 nguyên liên tiếp chắc chắn phải có 4 số chẵn 
Trong đó : 
+Phải có 1 số chia hết cho 8 
+3 số chẵn còn lại phải có ít nhất 1 số chia hết cho 4 
+Tích 2 số chẵn còn lại chia hết cho 4 
=> tích 8 số nguyên liêp tiếp có dạng 4*4*8*k=128k 
Vậy nó chia hết cho 128

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Thanh
5 tháng 9 2016 lúc 20:31

gọi 8 số nguyên liên tiếp la 2x-4;2x-3;2x-2;2x-1;2x;2x+1;2x+2;2x+3

Ta có: (2x-4)(2x-3)(2x-2)(2x-1)2x(2x+1)(2x+2)(2x+3)

=2(x-2)(2x-3)2(x-1)(2x-1)2x(2x+1)2(x+1)(2x+3)

=16(x-2)(x-1)x(x+1)(2x-3)((2x-1)(2x+1)(2x+3) chia hết cho 16

(x-2)(x-1)x(x+1) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên co 1 số chia hết co 2 và 1 số chia hết cho 4

mà 2.4=8

=> đpcm

Bình luận (0)
Cua nhỏ
Xem chi tiết
mega prysma
20 tháng 12 2015 lúc 10:06

5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2  :1 số chia hết cho 3 và 1 số chia hết cho 5

=> tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2x3x5 =30

 

**** mình nhé!!!!!!

tfboy muôn năm!!!!!

 

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
EXO-L_iGOT7 _ARMY
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 1 2019 lúc 12:32

1) Ta có: 3n2+3n

= 3(n2+n) \(⋮\) 3

Vì n là STN nên:

TH1: n là số tự nhiên lẻ.

\(\Rightarrow\)n2 sẽ lẻ \(\Rightarrow\) n2+n bằng lẻ cộng lẻ và bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) 3(n2+n) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

TH2: n là số tự nhiên chẵn.

\(\Rightarrow\) n2 sẽ chẵn \(\Rightarrow\) n2+n bằng chẵn cộng chẵn bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2\(\Rightarrow\)

3(n2+n) \(⋮\) 2\(\Leftrightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

Vậy với mọi trường hợp số tự nhiên thì 2n2+3n đều chia hết cho 6. Vậy với mọi n là số tự nhiên thì 2n2+3n sẽ chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Tanh Trần
23 tháng 8 2022 lúc 15:18

3)

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\Rightarrow

Bình luận (0)
Hoàng Thị Nhung
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Golden Darkness
31 tháng 1 2017 lúc 22:04

Dễ thấy là trong các số từ 1 tới 899 có số mà tổng các chữ số của nó bằng s, với 1 ≤ s ≤ 26. Thật thế, vd. các số 1, ..., 9, 19, 29, 39, ..., 99, 199, 299, ..., 899 có tổng các chữ số lần lượt là 1, 2, ..., 26.
Gọi s(n) là tổng các chữ số của n.
Trong 1900 số tự nhiên liên tiếp k+1, ..., k+1900 có ít nhất 1 số chia hết cho 1000. Gọi số nhỏ nhất trong 1900 số đó mà chia hết cho 1000 là a*1000 ta có a*1000 + 899 ≤ k + 1900. Nếu s(a*1000) chia hết cho 27 ta có đpcm Giả sử s(a*1000) chia cho 27 dư r với 1≤ r ≤ 26, tức 1 ≤ 27 - r ≤ 26
Ta chọn số b mà 1 ≤ b ≤ 899 sao cho s(b) = 27 - r
=> s(a*1000 + b) = s(a*1000) + s(b) = (27n + r) + (27 - r) = 27(n + 1) chia hết cho 27 (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trâm Lê
25 tháng 7 2015 lúc 22:38

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.

Bình luận (0)
Lê Thị Minh tâm
1 tháng 2 2017 lúc 8:55

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\(\Rightarrow\)Tích của chúng là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp \(⋮\)8\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮8\)(1)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số \(⋮5\)\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮5\)                                                                 (2)

Trong tích 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp\(⋮3\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮3\)                                                                                                                                                                                           (3)

Từ (1),(2),(3) và ƯCLN(3;5;8)=1\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮3.5.8\)=120

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp \(⋮120\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ánh
24 tháng 2 2017 lúc 10:47

Hình như Lê Thị Minh tâm copy của Trâm Lê thì phải ý. Y chang luôn khác mỗi a vs k và chữ thì thành kí hiệu thôi

Bình luận (0)