Những câu hỏi liên quan
ngô thái dương
Xem chi tiết
keditheoanhsang
26 tháng 10 2023 lúc 20:05

Dưới đây là một số dụng cụ thí nghiệm và thiết bị điện cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên lớp 8:

Dụng cụ thí nghiệm:

Ống nghiệm: Dùng để đựng các chất lỏng và thực hiện các thí nghiệm nhỏ. Bình đựng nước: Dùng để đo và đựng nước hoặc các dung dịch khác. Cốc mứt: Dùng để đựng các dung dịch nhỏ và thực hiện các thí nghiệm nhỏ. Cân điện tử: Dùng để đo khối lượng các vật thí nghiệm. Bút chì: Dùng để viết và vẽ trên giấy. Bút dạ quang: Dùng để viết và vẽ trên bảng tương phản cao. Máy đo nhiệt độ: Dùng để đo nhiệt độ của các chất thí nghiệm. Máy đo áp suất: Dùng để đo áp suất của các chất thí nghiệm. Máy đo độ pH: Dùng để đo độ axit hoặc bazơ của các dung dịch. Máy đo độ dẫn điện: Dùng để đo độ dẫn điện của các chất thí nghiệm.

Thiết bị điện cơ bản:

Đèn bóng đốt: Dùng để tạo ánh sáng trong các thí nghiệm. Đèn pin: Dùng để cung cấp nguồn điện cho các thiết bị nhỏ. Đồng hồ điện tử: Dùng để đo thời gian trong các thí nghiệm. Điện trở: Dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch điện. Pin: Dùng để cung cấp nguồn điện cho các thiết bị điện tử như đèn pin, đồng hồ, máy tính... Dây dẫn điện: Dùng để kết nối các thành phần trong mạch điện. Cái cắt bấm: Dùng để mở và đóng mạch điện. Máy phát điện: Dùng để tạo ra nguồn điện trong các thí nghiệm.

Đây chỉ là một số dụng cụ thí nghiệm và thiết bị điện cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên lớp 8. Còn rất nhiều dụng cụ và thiết bị khác có thể được sử dụng tùy thuộc vào từng thí nghiệm cụ thể.

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Thao Ly
Xem chi tiết
Nya arigatou~
13 tháng 9 2016 lúc 19:55
 

400. That’s an error.

Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.

Bình luận (4)
nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 20:54

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :

+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật

+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết

+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu


2
Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát

+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật

+


3
Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm

+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn

+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu




Bình luận (0)
nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 21:02

2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

Dụng cụ dễ vỡ Dụng cụ dễ cháy nổ Những hóa chất độc hại
Bình chứa Bóng đèn Lưu huỳnh
Kính núp Cồn Thủy ngân



3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

9 quy tắc cần thiết :

(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên

(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm

(3) Trang phục gọn gàng

(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn

(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm

(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người

(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên

(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm

(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đạt
26 tháng 8 2016 lúc 20:49

mình chịu

 

Bình luận (0)
Chi AK47
27 tháng 8 2017 lúc 19:10

Bát sứ, ống hút, phễu que thìa

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
31 tháng 8 2017 lúc 17:45

kính lúp, kính hiển vi, ống nghiệm, nước cất

Bình luận (0)
Le Khanh Linh
Xem chi tiết
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Vũ Quỳnh Anh
3 tháng 9 2018 lúc 19:30

K liên quan :)) Lạc trôi rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 8 2017 lúc 21:05

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng

1

Các máy móc :

+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy , quan sát cấu tạo bên trong vật.

+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết...

+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu.

2

Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh: Để giúp mình hình dung, quan sát

+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật

+

3

Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm : Để dựng dung dịch trong thí nghiệm

+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn

+ đèn cồn và gía đun : Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu.

* PHẦN IN ĐẬM CHÍNH LÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MẪU

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 9 2016 lúc 16:41

 2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính  lúp,...

+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...

+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc

3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm 

+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép 

+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo

+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)

+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất

+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm

+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm

......

Bình luận (2)
tran van bang
5 tháng 9 2016 lúc 20:33

mình cung ko biết 

hình như bạn học lơp 7 ak

Mở đầu

Bình luận (1)
Cầm Thái Linh
14 tháng 9 2016 lúc 11:19

chưa học đến á :)))gianroi

Bình luận (0)
Hằng
Xem chi tiết
Hằng
6 tháng 9 2021 lúc 20:24

Giúp mik ik ạ🥺

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
6 tháng 9 2021 lúc 20:25

tham khảo ở đây

hãy lập 1 bản kế hoạch cá nhân để tìm hiểu về các ... - Hoc24
Bình luận (0)
Hann
Xem chi tiết