Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
viston
Xem chi tiết
Team lớp A
31 tháng 1 2018 lúc 20:56

undefined

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 9 2020 lúc 11:16

Kẻ CH\(\perp\)AB (H\(\in\)AB)

\(\Delta\)BCH vuông tại H có ^B = 600 nên BH = 1/2BC (cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) hay BC = 2BH

Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác AHC và HBC cùng vuông tại H, ta được: AC2 = AH2 + HC2 = (AB - HB)2 + HC2 = AB2 - 2.AB.HB + HB2 + HC2 = AB2 - AB.BC + BC2 (do theo chứng minh trên thì BC = 2BH)

Vậy AC2 = AB2 + BC2 - AB.BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen dat
Xem chi tiết
nguyen dat
Xem chi tiết
Uyên Linh
21 tháng 6 2017 lúc 20:59

A B C

Ta có tính chất: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 300 thì bằng 1 nửa cạnh huyển

Ở đề bài ta có: BC = 2AC

=> \(\widehat{ABC}=30^0\)

Ta lại có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( định lí tổng ba góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{ACB}=180^0-30^0=60^0\)

Vậy góc ACB = 600

Le An Nam?
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 19:55

a: Xét ΔABM và ΔAMC có

AM chung

AB=AC

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC 

c: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

MB=MC=BC/2=16cm

AM=căn 20^2-16^2=12cm

AG=2/3*AM=8cm

nguyen dat
Xem chi tiết
Võ Thị Hiền Luân
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Black Angel
15 tháng 2 2016 lúc 19:32

B C A M N D E

a) Theo gt ta có : AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C *

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

+ AB = AC(gt)

+ góc B = góc C ( theo * )

+ BD = CE (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c . g .c )

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : DM vuông góc với BC, EN vuông góc với BC

=> tam giác MBD và tam giác NCE là tam giác vuông

Xét : tam giác vuông MBD ( góc D = 90\(^o\)) và tam giác vuông NCE ( góc E = 90\(^o\)) có :

+ BD = CE (gt)

+ góc B = góc C ( theo * )

=>  tam giác vuông MBD = tam giác vuông NCE ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

c) theo CM ý b) ta có : tam giác MBD = tam giác NCE

=> BM = CN (2 cạnh tương ứng )

Mà :MA + BM = AB, AN + CN = AC

Lại có : AB = AC (gt)

=> AM = AN 

=> tam giác AMN cân tại A

Nếu : ABC là tam giác đều 

=> góc A = 60\(^o\)

=> tam giác AMN là tam giác đều ( tam giác đều là tam giác cân có 1 góc bằng 60\(^o\))