1.Tính chất hoá của oxi
2.Điều chế oxi
3.a, VD Oxit axit ? đọc tên
b,VD Oxit bazơ ? đọc tên
c1 phân loại các công thức hoá học sau NaCl,CuSO4,BaO,FeOH3,HCl,NaH2PO4 thành các loại hợp chất :oxit ,axit ,bazơ,muối .Đọc tên các công thức hoá học
c2 công thức của axit tương ứng với gốc =SO4,-Cl ,=HPO4là j
c3 CTHH của chất có tên sắt (3 la mã) hidro oxit ,canxi hidro cacbonat ,đồng (2 la mã) clorua là j
c4 ở 20oC cứ 35 kg nước hoà tan được 70 gam đường để tạo thành dung dich bão hoà Sđường (20oC) là bao nhiêu?
( mọi người giải giùm e với ạ em cảm ơnyêu mọi người)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Câu 1:
- Oxit: BaO (Bari oxit)
- Axit: HCl (Axit clohidric)
- Bazơ: Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
- Muối
+) NaCl: Natri clorua
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Đọc tên và phân loại các oxit sau: P2O5, Fe2O3, SO2, Na2O, CuO, K2O, SO3.
b/ Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với oxit đó. Gọi tên axit, bazơ
c/ Viết CTHH của muối tạo bởi các axit và bazơ trên
giúp mình câu c thôi ạ , mình cần gấp í
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
1. Tính chất vật lí , hoá học của oxi 2. Định nghĩa oxit , công thức của oxit , phân loại và cách gọi tên oxit 3. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 4. Tính chất vật lí , hoá hợp của hiđro 5. Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm
Bài 1: Viết và đọc tên của: 1, 10 oxit 2, 10 muối 3, 8 axit và 10 bazơ Bài 2: Cho 5,6g Fe vào dung dịch chứa 21,9g HCL a, Viết pthh b, Tính VH2 sinh ra ở đktc c, Tính khối lượng chất tan sau phản ứng
BÀI 1
1
10 oxit:
`CO` (cacbon monooxit)
`CO_2` (cacbon dioxit)
`SO_2` (lưu huỳnh dioxit)
`Na_2O` (natri oxit)
`MgO` (magie oxit)
`CaO` (canxi oxit)
`Al_2O_3` (nhôm oxit)
`CuO` (đồng II oxit)
`BaO` (bari oxit)
`P_2O_5` (photpho bentoxit)
2
10 muối:
`Na_2CO_3` (natri cabonat)
`K_2CO_3` (kali cacbonat)
`MgCO_3` (magie cacbonat)
`NaHCO_3` (natri hidrocacbonat)
`KHCO_3` (kali hidrocacbonat)
`MgSO_3` (magie sunfit)
`BaCO_3` (bari cacbonat)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) (bari hidrocacbonat)
`CaCO_3` (canxi cacbonat)
`CaSO_3` (canxit sunfit)
3
8 axit:
`H_2SO_4` (axit sunfuric)
`HCl` (axit clohidric)
`HNO_3` (axit nitric)
`H_3PO_4` (axit photphoric)
`HCN` (axit hidrocyanic)
`HF` (axit hydrofluoric)
`HBr` (axit bromhydric)
`H_2CO_3` (axit cacbonic)
10 bazo:
`NaOH` (natri hidroxit)
`KOH` (kali hidroxit)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(bari.hidroxit\right)\\ Ca\left(OH\right)_2\left(caxi.hidroxit\right)\\ Mg\left(OH\right)_2\left(magie.hidroxit\right)\\ Al\left(OH\right)_3\left(nhôm.hidroxit\right)\)
\(CuOH\left(đồng.I.hidroxit\right)\\ Cu\left(OH\right)_2\left(đồng.II.hidroxit\right)\)
\(Fe\left(OH\right)_2\left(sắt.II.hidroxit\right)\\ Fe\left(OH\right)_3\left(sắt.III.hidroxit\right)\)
Bài 2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
a \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1---->0,2----->0,1----->0,1
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow\) HCl dư
b \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c
Chất tan sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl.dư}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl.dư}=0,2.3,65=7,3\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1.phân loại oxit . Tính chất hóa học oxit , axit , bazo
2. Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit , axit , bazơ , điều chế SO2 , NaOH
Cho các oxit có CT: CaO, P2O5, SO2, SO3, CuO, Fe2O3.
a) Chất nào thuộc loại oxit axit? Tên gọi?
b) Chất nào thuộc loại oxit bazơ? Tên gọi?
c) Viết CT axit hoặc bazơ tương ứng
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
Câu 1: Cho các chất sau: SO2, FeO, Al2O3, P2O5. Đọc tên và cho biết những chất nào là oxit bazơ, những chất nào là oxit axit? Câu 2: Nêu cách nhận biết 3 lọ khí không màu, mất nhãn: O2, H2 và CO2?
Câu 1:
oxit axit:
\(SO_2:\) lưu huỳnh đi oxit.
\(P_2O_5\): đi photpho pentaoxit.
oxit bazơ:
\(FeO\): sắt(II)oxit.
\(Al_2O_3\): nhôm oxit
Câu 2
_Cho que dóm còn tàn lửa nhỏ vào từng lọ:
+Lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh lên là O2.
+Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là H2.
+Lọ nào làm que đóm tắt đi là CO2.
_Dán nhãn mỗi lọ.
Câu 6: Đọc tên các oxit sau và cho biết thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ : CO, Fe2O3, SO3, NO2, Al2O3, ZnO, P2O5, PbO2.
Câu 7: Hãy viết các Axit và bazơ tương ứng từ các oxit sau đây: Na2O, SO2, CO2, CuO,N2O5, BaO, Fe2O3, P2O5.
Hướng dẫn:
* Oxit axit --------------------->axit tương ứng.
SO2 H2SO3
CO2 H2CO3
N2O5 HNO3
P2O5 H3PO4
* Oxit bazơ--------------------->Baz tương ứng.
Na2O NaOH
CuO Cu(OH)2
BaO Ba(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
Oxit axit: CO : Cacbon oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
NO2 : Nitơ đioxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
oxit bazơ : Fe2O3 : Sắt(III) oxit
Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO : Kẽm oxit
PbO2 : Chì ( IV) oxit
1, hãy trình bày tính chất hóa học của oxit? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại oxit?
2, hãy trình bày tính chất hóa học của axit? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại axit?
3, hãy trình bày tính chất hóa học của bazơ? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại bazơ?
4,hãy trình bày tính chất hóa học của muối? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại muối?
5, hãy trình bày tính chất hóa học của sắt và nhôm? mỗi tính chất lấy 2 vd? chúng có phản ứng nào đặc trưng nhất? ptpư
6,hãy trình bày tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim? mỗi tính chất lấy vd? tính chất hóa học đặc trưng của khí Cl2 và cacbon?