Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang an
Xem chi tiết
Pham Trung Kien
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Minh Anh
10 tháng 3 2017 lúc 17:59

n không tồn tại:))

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
7 tháng 8 2016 lúc 15:25

n x (n + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2500

n x (n + 1) = 2 x (1 + 2 + 3 + ... + 1250)

n x (n + 1) = 2 x (1 + 1250) x 1250 : 2

n x (n + 1) = 1251 x 1250

=> n = 1250

soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 15:22

n x (n + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2500

n x (n + 1) = 2 x (1 + 2 + 3 + ... + 1250)

n x (n + 1) = 2 x (1 + 1250) x 1250 : 2

n x (n + 1) = 1251 x 1250

=> n = 1250

Đỗ Phương Linh
8 tháng 8 2016 lúc 9:59

Em cảm ơn ac ạ . Giờ em đã biết cách làm bài này rôì .

phạm văn tuấn
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
20 tháng 4 2018 lúc 20:25

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

Nikaido Yuzu
20 tháng 4 2018 lúc 20:26

ko làm đc

phạm văn tuấn
20 tháng 4 2018 lúc 20:42

mik làm như sau các bạn chữa cho mik nhé:

nếu n có 1 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)18

nếu n có 2 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)117

nếu n có 3 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)1026

nếu n có 4 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)10035

\(\Rightarrow\)n có 4 chữ số (vì 1026<2018<10035)

\(\Rightarrow\)S(n)\(\le\)36 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n\le2017\\n\ge1982\end{cases}}\Rightarrow1982\le n\le2017\)

thử lại ta thấy n=2008 

Vậy n=2008 thì thỏa mãn n+S(n)=2018

(có đúng ko các bạn)

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
16 tháng 6 2016 lúc 16:04

bài này tương tự nè bạn khác có chút xíu à tim so tu nhien n de: n^3-n^2-7n+10 la mot so nguyen to? | Yahoo Hỏi & Đáp

LÂM 29
Xem chi tiết
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 16:45

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:08

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:13

2.

Lý luận tương tự bài 1, ta được n chẵn

Mặt khác các số chính phương chia 5 chỉ có các số dư 0, 1, 4

Mà: \(\left(2n+1\right)+\left(3n+1\right)=5n+2\) chia 5 dư 2

\(\Rightarrow2n+1\) và \(3n+1\) đều chia 5 dư 1

\(\Rightarrow2n⋮5\Rightarrow n⋮5\) (do 2 và 5 nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow n=5k\Rightarrow6n+5=5\left(6k+1\right)\)

- TH1: \(k=0\Rightarrow n=0\Rightarrow6n+5\) là SNT (thỏa mãn)

- TH2: \(k>0\Rightarrow6k+1>0\Rightarrow6n+5\) có 2 ước dương lớn hơn 1 \(\Rightarrow\) không là SNT (loại)

Vậy \(n=0\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu

Sakura Trần
Xem chi tiết
Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
29 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
29 tháng 11 2019 lúc 20:21

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
29 tháng 11 2019 lúc 20:24

Mình k cho bạn Edogawa Cona rùi nhé.Thanks

Khách vãng lai đã xóa