Đối : Nước trong leo lẻo, cá đớp cá
Đối lại : Trời nắng chang chang, người trói người
Điền vào chỗ trống: "Phong .......... là kiểu (lối) sống tạo ra nét riêng của một người hoặc một nhóm người."
Điền vào chỗ trống:
Nước ........ leo lẻo cá đớp cá
Trời nắng chang chang người trói người. (Cao Bá Quát)
ai trả lời đc thì mk tick cho nhanh lên nhé
Phong cách
Nước trong leo lẻo các đớp cá
phong lưu là kiểu lối sống tạo nét riêng của một người hoặc nhóm người
nước trong leo lẻo cá đớp cá
trời nắng chang chang người trói người
Ai giải được câu đối này không
trời nắng chang chang người trói người
trước là nước trong leo lẻo cá đớp cá
nước trong leo lẻo cá đớp cá của cao bá quát
nước trong leo lẻo cá đớp ca
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Đối đáp với vua
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.
2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi.
3. Câu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu từ xưng là học trò mới ở quê ra chơi. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt nước lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau : Nước trong leo lẻo cá đớp cá Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn : Trời nắng chang chang người trói người
4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
- Minh Mạng (1791-1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn.
- Cao Bá Quát (1809-1855): Nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp. - Ngự giá : (vua) ngồi xe hoặc ngồi kiệu đi các nơi.
- Xa giá : xe của vua
- Đối : + Thế văn cũ gồm 2 vế câu (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời. + làm vế đối lại.
- Tức cảnh: thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn.
- Chỉnh: theo đúng phép tắc chặt chẽ.
Vua Minh Mạng tới thăm vùng đất nào ?
A. Kinh đô Huế
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Vùng quê nghèo
Lời giải:
Vua Minh Mạng đã tới thăm Thăng Long (Hà Nội).
Nước trong leo lẻo cá đớp cá
Trời nắng chang chang người trói người.
Trời nắng chang chang người trói người.
Trời nắng chang chang người trói người.
Trời nắng chang chang người trói người.
Trời nắng chang chang người trói người.
Câu đối của Vua với cậu bé ở bài tập đọc trong SGK
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
câu tiếp theo là
trời nắng chang xhang
người chói người
đúng không bn
Điền vào chỗ trống các từ ngữ phù hợp giữa lời đối của nhà vua với lời đáp của Cao Bá Quát :
a. Nước trong leo lẻo đối với ...
b. Cá đớp cá đối với ...
Vậy đáp án là:
Nước trong leo lẻo - Trời nắng chang chang
Cá đớp cá - người trói người
Bài tập 2: Điền trạng ngữ thích hợp vào những chỗ trống, sau đó xác định các
thành phần câu của các câu:
a) … trời mưa tầm tã,… trời lại nắng chang chang.
b) … cây cối đâm chồi nảy lộc:
c) … tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi chợ huyện.
d) … họ chạy về phía có đám cháy.
đ) … em làm sai mất bài toán cuối
Giúp em với
a. Vừa mới sáng trời mưa tầm tã, vậy mà giờ trời nắng chang chang.
Chủ ngữ 1 : Trời
Vị ngữ 1: mưa tầm tã
- Chủ ngữ 1: Trời
- Vị ngữ 2: lại nắng chang chang
b. Vào mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc
- Chủ ngữ : Cây cối
- Vị ngữ : Đâm chồi nảy lộc
c. Trên đường đi học về, tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi đến chợ huyện
Chủ ngữ: tôi
Vị ngữ: gặp một người lạ mặt ... chợ huyện
d. Bất chợt, họ chạy về phía đám cháy
Chủ ngữ: họ
Vị ngữ: Chạy về phía đám cháy.
đ. Không thể tin được, em đã làm sai mất bài toán cuối.
- Chủ ngữ: em
- Vị ngữ: đã làm sai mất bài toán cuối
Bài 1: Tìm từ phức trong các câu sau.
a, Trời nắng chang chang. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.
b, Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và tỏa hương thơm.
a, Trời nắng chang chang. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.
b, Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và tỏa hương thơm.
Hôm nay trời nắng chang chang Người ôm mặt khóc hỏi người tên chi? Người ta chẳng biết tên gì Thì mình không biết cứ lặng đi thôi Thương người phơi dưới ông "sun" Ta ở trong nhà thật là sang ghê Ở trong nhà thật là phê Sợ con tê tê nó đến thì phải làm sao?
BTVN.
Bài 1. Điền thêm trạng ngữ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau :
a) /.../ trời mưa tầm tã, /.../ trời lại nắng chang chang.
b) /.../ cây cối đâm chồi nảy lộc.
c) /.../ tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi chợ huyện.
d) /.../ họ chạy về phía đám cháy.
e) /.../ em làm sai mất bài toán cuối.
Bài 2. Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm các cụm CN;VN để tạo thành câu thích hợp :
a) Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường /.../
b) Vào mùa thu, /.../
c) Trong lớp, /.../
A) Ở ngoài,một lúc E Hôm nay,
B)Trong vườn
C)Ngoài đường
D)Khi trả bài
Bài 1. Điền thêm trạng ngữ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau :
a) .Buổi sáng, .. trời mưa tầm tã, .buổi chiều ,.. trời lại nắng chang chang.
b) Mùa xuân ,.. cây cối đâm chồi nảy lộc.
c) ..Trên con đường đi học . tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi chợ huyện.
d) Từ xa... họ chạy về phía đám cháy.
e) ..Trong giờ kiểm tra. em làm sai mất bài toán cuối.
Bài 2. Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm các cụm CN;VN để tạo thành câu thích hợp :
a) Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường , các bạn chơi đùa với nhau rất vui
b) Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi
c) Trong lớp, các bạn trật tự nghe cô giáo giảng bài
Bài2; a) trong giờ ra chơi, lớp học rất im lặng B)vào mùa thu,lá vàng rơi