Lâm Thu Trang
Cái cối tân   Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.   U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng, cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối lại phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Lan 038_Trịnh Thị
29 tháng 3 2022 lúc 10:50

Dễ ẹc

Bình luận (4)
Lan 038_Trịnh Thị
29 tháng 3 2022 lúc 10:54

Danh từ cái cối giấc mộng gian nhà

Bình luận (2)
Lan 038_Trịnh Thị
29 tháng 3 2022 lúc 10:57

Danh từ: cái, cối, giấc mộng, gian nhà.

Động từ: xuất hiện, ngồi.

Tính từ: xinh xinh, chễm chệ ( dáng ngồi oai vệ của người tự cao), trống.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 7 2018 lúc 10:33

a) Bài văn tả cái cối.

b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?

Phần Từ...đến... Nói điều gì? Giống cách mở bài, kết bài nào đã học
Mở bài từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. Nói lên sự xuất hiện của cái cối. Giống cách mở bài trực tiếp.
Kết bài từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. Giống như cách kết bài mở rộng

c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?

- Tả hình dáng:

     + Vành cối, áo cối

     + Hai tai cối

     + Hàm răng cối

     + dăm cối, cần cối

     + cái chốt

     + cái dây thừng

⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.

- Tả công dụng:

     + Đổ thóc vào cối

     + xung quanh cối.

     + vành cối

     + tiếng cối phát ra khi xay

⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.

Bình luận (0)
ngọc nọc nọc
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 21:21

mik phải chép mạng để bạn  tham khảo chứ :((((

Bình luận (1)
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 21:23

tham khảo

d. Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
– Mở bài trực tiếp: Dù đã lớn nhưng tôi vẫn không sao quên được hình ảnh chiếc trống của những ngày đầu cắp sách đến trường.
– Mở bài gián tiếp: Nói đến kỉ niệm tuổi thơ là nói đến kỉ niệm những ngày đầu đi học. Trong những kỉ niệm đó tôi luôn nhớ đến hình ảnh chiếc trống trường nhất là những âm thanh rộn ràng, nôn nao, náo nức của nó.
– Kết bài mở rộng: Ngày tháng dần trôi, chúng tôi lên lớp lớn, học trường mới, lấy tiếng chuông làm hiệu lệnh, nhưng vẫn không sao quên được chiếc trống trường xưa nhất là những âm thanh rộn rã, náo nức của nó ngày nào.
– Kết bài không mở rộng-. Tôi yêu chiếc trống như một người bạn đồng hành cùng chia sẻ buồn vui với biết bao kỉ niệm của những ngày đầu đi học.

 

 

Bình luận (2)
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 21:23

MB : Tùng! Tùng! Tùng! ... Không biết tiếng trống đến từ đâu nhưng nó đã gợi lên hình ảnh chiếc trống trường em. Chiếc trống ấy được đặt ở sau cầu thang và dựng trên một cái giá bằng ngỗ đã cũ.

 KB : Dẫu mai sau em có rời xa mái trường thân thuộc này nhưng em cũng sẽ không bao giờ quên tiếng trống trường ấy vì nó gắn liền với một thời tuổi thơ quý báu của em. Em mong sao sau này nó vẫn ở đó và vang lên những hồi trống đẹp đẽ để đón những lứa học trò mới.

 Tham khảo nhoa! Merry X'mas
Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 1 2017 lúc 16:29

Các đoạn văn trong bài nói trên là:

- Mở bài: Đoạn 1

- Thân bài: Đoạn 2, đoạn 3.

- Kết bài: Đoạn 4

Bình luận (0)
Hải Trịnh
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 2 2022 lúc 16:58

nhung

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 16:59

nhung

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
15 tháng 2 2022 lúc 16:59

nhung

Bình luận (0)
Nekomii
Xem chi tiết
Hồ Khánh Đan
Xem chi tiết
lê đức anh
2 tháng 1 2020 lúc 20:27

đối với mk thì được

kb nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị trâm anh
2 tháng 1 2020 lúc 20:29

mở bài hơi lúm túm,các câu văn ko liên kết lại nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngu Văn Người
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
5 tháng 12 2016 lúc 20:56

tr

Bình luận (0)
chau diem hanh
1 tháng 3 2018 lúc 14:56

hiha

Bình luận (0)
trần nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Trúc
16 tháng 7 2016 lúc 20:32

Cái hay trong câu : "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc" là sử dụng điệp ngữ, trạng ngữ nằm ở giữa câu.

Bình luận (2)