câu này cực dễ nha
tìm số nguyên x biết: 2x+5 chia hết cho x+1
Giải giúp mình bài này với
Bài 1 : tìm số nguyên x thỏa mãn :
a, -4 chia hết cho (x - 5)
b, (x - 3) chia hết cho (x + 1)
c, (2x - 6) chia hết cho (2x + 2)
d, (2x - 3) chia hết cho (x + 1)
e, (8x + 3) chia hết cho (2x + 3)
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
Tìm x biết x là số nguyên
a) 12 chia hết cho 3x+1
b) 2x+3 chia hết cho 7
CÁC BẠN CHO MÌNH LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ DỄ HIỂU NHẤT NHÁ! CẢM ƠN CÁC BẠN NHÌU! :))
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)
Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!
Câu 1:Tìm các số tự nhiên x,y (x-11).(y-7)=7
Câu 2: Tìm các số nguyên x,y biết
a, (x+3).(y+1)=3
b, (x-1).(xy+1)
c,xy-2x=5
Câu 3
a, -7chia hết cho 2n-3
b, n+3 chia hết cho n-1
c, 2n-1 chia hết cho n-2
Tìm số nguyên x , biết:
a, x+6 chia hết cho x
b,4x +5 chia hết cho x
c,2x+1 chia hết cho x +1
a) x+6 \(⋮\)x
\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)
\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}
tương tự câu b) thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}
c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1
vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}
=>x \(\in\){0,-2}
Ta có x+6 chia hết cho x
suy ra x+6-x chia hết cho x
6 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)
Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}
b x=4x
suy ra (4x+5)-(4x) chia hết cho x
4x+5-4x chia hết cho x
5 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư (5)
Vậy x thuộc{-1;1;5;-5}
Tìm số nguyên x biết
a)x+6 chia hết cho x
b)4*x+5 chia hết cho x
c)3x+4 chia hết cho x-1
d)2x+1 chia hết cho x+1
phần b là 4 nhân x nha
a, chứng tỏ rằng A = 1 + 5 + 5^2 + 5^3 +...+ 5^2018 chia hết cho 31
b,tìm số nguyên x biết: 2x + 7 chia hết cho 2x - 2
Câu 1:
$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$
$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$
$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$
$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)
Câu 2:
$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$
$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$
$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$
Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn)
$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 5:
Tìm số nguyên x biết ( 2x + 5) chia hết cho (x+1)
2x + 5 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1
Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3)
=> x + 1 thuộc {1; -1; 3; -3}
=> x thuộc {0; -2; 2; -4}
2x + 5 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
=> 2.(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1
Do 2.(x + 1) chia hết cho x + 1 => 3 chia hết cho x + 1
=> \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
2x + 5 ⋮ x + 1 <=> 2(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
<=> 3 ⋮ x + 1 (vì 2(x + 1) ⋮ x + 1)
<=> x + 1 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Đến đây tự làm tiếp.
Tìm số nguyên x, biết: (x+5) chia hết cho (2x+3)
\(x+5⋮2x+3\)
=>\(2x+10⋮2x+3\)
=>\(2x+3+7⋮2x+3\)
=>\(2x+3\inƯ\left(7\right)\)
=>\(2x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-2;2;-5\right\}\)
Câu này cực cực dễ nè :
Bạt Đạt đem số tự nhiên a chia cho 18 thì được số dư là 6 . Hỏi số a là số nguyên tố hay là hợp số ? Vì sao ???