Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Đình Dũng
21 tháng 2 2016 lúc 12:35

1:

 với a, b, c nguyên thỏa a + b + c = 0 
ta có: 
a^5 + b^5 + c^5 = (a³+b³)(a²+b²) - a³b² - a²b³ - (a+b)^5 << thay c = -(a+b) >> 

= (a+b)(a²-ab+b²)(a²+b²) - a²b²(a+b) - (a+b)^5 

= (a+b)[a^4 + b^4 + 2a²b² - a³b - ab³ - a²b² - (a²+b²+2ab)²] 

= (a+b)(-5a²b² - 5a³b - 5ab³) 

= -5ab(a+b)(ab+a²+b²) 

= 5abc(a²+b²+ab) 

Vậy a^5 + b^5 + c^5 chia hết cho 5abc 
- - - 
trở lại bài toán đặt a = x-y ; b = y-z ; c = z-x có ngay a+b+c = 0 
do đó ad đẳn thức ở trên ta có: 
(x-y)^5 + (y-z)^5 + (z-x)^5 chia hết cho 5(x-y)(x-z)(z-x) 

2:

cách 1 
=2222^5555 +4^5555 +5555^2222 -4^2222-(4^5555 -4^2222) 
=(2222+4).M +(5555-4).N -(4^3333.4^2222 -4^2222) 
=(2222+4).M +(5555-4).N -4^2222(4^3333-1) 
==(2222+4).M +(5555-4).N --4^2222 (64^1111-1) 
==(2222+4).M +(5555-4).N -4^2222(63K) 
ta thấy 2222+4=2226 chia hết 7 
5555-4 =5551 chia hết cho 7 
63 chia hết cho 7 
-=>(2222^5555) + (5555^2222) chia hết cho 7 

cách 2 ta có công thức (a+b)^n =a^n +a^(n-1).b...............b^n (n chẳn) 
(a-b)^n = a^n+...............+-b^b(n lẻ) 
(2222^5555) + (5555^2222) 
=(7.317 +3)^5555 + (7.793+4)^2222 
=7K+3^5555 +7P+4^2222 
=7K+7P +(3^5)^1111 + (4^2)^1111 
=7P+7k +(259)U chia hết cho 7 
bạn có thể tham khảo 2 cách

Sakura Kinomoto
21 tháng 2 2016 lúc 12:44

Tìm x: (1/2x-1004)^2008 = (1/2x-1004)^2006 help me

Đỗ Đình Dũng
21 tháng 2 2016 lúc 12:56

Sakura Kinomoto ak

coi (1/2x-1004)là y đi thì 

=>y^2008=y^2006

=>y = 1 hoặc (-1)

nếu y=1 thì

1/2x-1004=1

1/2x=1+1004=1005

x=1005:1/2=2010

vậy ta tìm dc x = 2010

nếu x = -1 thì 

1/2x-1004=(-1)

1/2x=(-1)+1004=1003

x=1003:1/2=2006

vậy ta tìm dc x là 2006

vậy x=2010 hoặc 2006

nhé Sakura Kinomoto

NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Tô Thị Thiên Phước
3 tháng 11 2019 lúc 10:14

tui chịu mấy má

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 20:04

a)

b)Từ \(xyz=1\Rightarrow x=\frac{1}{zy};y=\frac{1}{xz};z=\frac{1}{xy}\)

\(M=\frac{z^2y^2}{x\left(z+y\right)}+\frac{x^2z^2}{y\left(x+z\right)}+\frac{x^2y^2}{z\left(x+y\right)}\)

\(\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{2\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xy+yz+xz}{2}\)(Bđt Cauchy-Schwarz)

\(\ge\frac{3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}}{2}=\frac{3}{2}\)(Bđt Cosi)

Dấu = khi \(x=y=z=1\)

GV
8 tháng 11 2016 lúc 9:05

a) Gọi 5 số là: \(a_0,a_1,a_2,a_3,a_4\)

Lấy \(T_0=a_0\)

      \(T_1=a_0+a_1\)

     \(T_2=a_0+a_1+a_2\)

    \(T_3=a_0+a_1+a_2+a_3\)

    \(T_4=a_0+a_1+a_2+a_3+a_4\)

Trong 5 số: \(T_0,T_1,T_2,T_3,T_4\) có 2 trường hợp sau xảy ra:

TH1: Tồn tại 1 số \(T_i\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh

TH2: Không có số nào chia hết cho 5 => Trong 5 số đó có 2 số khi chia cho 5 có cùng một số dư (theo nguyên lí Direchlet, vì 5 số đều không chia hết cho 5 nên khi chia cho 5 sẽ cho 4 số dư là {1, 2, 3,4}). Giả sử \(T_i\) và \(T_j\)(với i < j) chia cho 5 có cùng số dư => Hiệu \(T_j-T_i\) chia hết cho 5. Mà hiệu \(T_j-T_i=a_{i+1}+a_{i+2}+...+a_j\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh.

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
nguyen van hai
29 tháng 1 2016 lúc 22:06

2x+4y chia hết cho 5 

=>4x+8y chia hết cho 5(nhân 2)

=>4x+3y+5y chia hết cho 5 

5y chia hết cho 5 nen .... 4x+3y chia jhet cho 5

cham hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 1 2016 lúc 7:37

Vì A chia hết cho 5

=> 2x + 3y chia hết cho 5 hoặc 3x + 2y chia hết cho 5

TH1: Với 2x + 3y chia hết cho 5

=> 2x + 3y + 10x + 5y chia hết cho 5(10x ; 5y chia hết cho 5)

=> 12x + 8y chia hết cho 5

4(3x + 2y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4;5) = 1

Do đó 3x + 2y chia hết cho 5

Vì 3x + 2y và 2x + 3y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 52 = 25

TH2: 3x + 2y chia hết cho 5

3x + 2y  +5x + 10y chia hết cho 5 (5x ; 10y chia hết cho 5)

8x + 12y chia hết cho 5 

4(2x + 3y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4 ; 5) = 1

=> 2x + 3y chia hết cho 5

Vì 2x + 3y và 3x+  2y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 52 = 25

Từ TH1 và TH2 => ĐPCM (điều phải chứng minh)

pham khanh huyen
7 tháng 1 2016 lúc 7:48

vo cau hoi tuong tu nha

trần minh quân
Xem chi tiết
kẻ giấu tên
7 tháng 1 2016 lúc 7:13

7

tick nhétrần minh quân

Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 1 2016 lúc 7:14

Ta có:

2x + 3y chia hết cho 5

2x + 3y + 10x + 5y chia hết cho 5 (vì 10x ; 5y chia hết cho 5)

12x + 8y chia hết cho 5

3(3x +2y) chia hết cho 5

Mà UCLN(3 ; 5) = 1

Do đó 3x + 2y chia hết cho 5

< = > 2x + 3y và 3x + 2y đều chia hết cho 5

< = > A=  (2x+  3y)(2x + 2y) chia hết cho 5.5 = 25

=> ĐPCM 

Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 1 2016 lúc 7:26

Vì A chia hết cho 5

=> 2x + 3y chia hết cho 5 hoặc 3x+  2y chia hết cho 5

TH1: 2x+  3y chia hết cho 5

2x + 3y + 10x + 5y chia hết cho 5 (10x ; 5y đều chia hết cho 5)

12x + 8y chia hết cho 5 

4(3x + 2y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4 ; 5) = 1 

=> 3x+  2y chia hết cho 5

Vì 2x + 3y và 3x + 2y đều chia hết cho 5

= > A chia hết cho 25

TH2: 3x+  2y chia hết cho 5

3x + 5x + 2y + 10y chia hết cho 5 (5x ; 10y chia hết cho 5)

8x + 12y chia hết cho 5

4(2x + 3y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4 ; 5) = 1

=> 2x+  3y chia hết cho 5

Vì 2x+  3y và 3x + 2y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 25

Từ TH1 và TH2 => ĐPCM 

Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
5 tháng 12 2018 lúc 8:52

Nguyễn Việt Lâm

Chỉ em câu này với ạ