Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Huỳnh Thượng Khang
Xem chi tiết

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)

VD:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Thượng Khang
16 tháng 12 2021 lúc 21:13

Cảm ơn bạn nha.

Khách vãng lai đã xóa
Linh Đan
Xem chi tiết
MIzu Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 12 2021 lúc 16:34

Điệp ngữ: ''Nếu chúng mình có phép lạ!''

=> Điệp ngữ cách quãng

MIzu Ngốc Nghếch
13 tháng 12 2021 lúc 16:35

mik đag cần gấp nha bucminh

Trần Minh Kha
Xem chi tiết
Đăng
Xem chi tiết
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

Điệp ngữ:cục,nghe,vì

Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.

Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp

Bảo Chu Văn An
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

Tham khảo:
Điệp ngữ trong khổ thơ đầu
 của bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. Còn điệp ngữ trong hai đoạn thơ a, b dưới đây là điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 12 2021 lúc 9:16

Điệp ngữ: Chim ri, Sao sậu, Sáo sậu

Điệp ngữ nối tiếp

Dương Ah Thái
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Hồ Khánh Hưng
15 tháng 12 2021 lúc 10:42

Điệp ngữ "là một" và "có thể".Cả hai đều là điệp ngữ cách quãng