Những câu hỏi liên quan
38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 10:41

Trần Quốc Tuấn

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 10:44

Hưng Đạo Vương(Trần Quốc Tuấn)

Bình luận (0)
Thị Lý Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:39

- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.

- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.

- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.

- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.

- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.      

Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Vũ Đức Khoa Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:39

Vườn không nhà trống

Bình luận (0)
zianghồ 2009
21 tháng 12 2021 lúc 17:45

Vườn không nhà trống

Bình luận (0)
zianghồ 2009
21 tháng 12 2021 lúc 17:45

Vườn không nhà trống

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
28 tháng 11 2016 lúc 20:25

Nguyên nhân:

Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi

Ý nghĩa:

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 20:21

mạng có á

Bình luận (0)
O=C=O
29 tháng 11 2017 lúc 21:57

1.Ý nghĩa

-Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân.
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến.
-Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ.
-Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần
-Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.

2.Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông - Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

-Nâng cao lòng tự hào dân tộc

-Góp phần xây đắp nền truyền thống quân sự VN " bách chiến bách thắng"

-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu:Đoàn kết dân tộc, chiến tranh nhân dân,...

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Ngân
Xem chi tiết
Ngô Xuân Thành
10 tháng 12 2017 lúc 7:36

Nhũng trận đánh lớn của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) như: Tây Kết,Hàm Tử, Chương Dương

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 5 2021 lúc 22:42

Tham Khảo !

 

Những sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần:

- Khi vua triệu tập Hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản vì tuổi nhỏ không được tham dự Hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà ông đã huy động hơn 1000 người sắm sửa vũ khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ “phá cường địch, báo hoàng ân” (Phá giặc mạnh, báo ơn vua).

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, tại đây toàn bộ các bô lão đã đồng thanh hô “Đánh” khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa.

- Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).

 

Bình luận (0)
Pika Pika
13 tháng 5 2021 lúc 22:42

+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.

=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.

- Tác dụng:

+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.

+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.

Bạn tham khảo bài tc của mk á

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2017 lúc 14:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Huỳnh Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
4 tháng 12 2019 lúc 15:16

 - Thực hiện chủ trương "vườn không nhà trống".

    - Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới đến xâm lược.

    - Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa rút lui bảo toàn lực lượng.

    - Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa