Trình bày khái niệm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Lấy ví dụ minh họa
- Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao.
- Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy ví dụ minh họa.
- Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
-
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật
Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...
có thể là do một chấn thương riêng lẻ (ví dụ chấn thương xuyên thấu) hoặc hoạt động lặp đi lặp lại (mạn tính, gây ra bệnh về gân). Vận động thường không thay đổi, nhưng tổn thương bán phần có thể tiến triển thành tổn thương hoàn toàn, đặc biệt khi có lực tác động đáng kể hoặc lặp đi lặp lại.
Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. lấy được các ví dụ minh họa
TK
Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)
Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)
Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)
Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể
Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào là gì? Cho ví dụ minh họa. Hãy nêu 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống?
TK
➢Sinh vật đơn bào là các sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào này có thể là sinh vật nhân sơ hoặc sinh vật nhân chuẩn. Một số sinh vật đơn bào có thể hợp tác với nhau để phát triển thành tập đoàn.
➢Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.
Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, như mốc nhớt và Dictyostelium.
Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sự phân bào hoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.Khái niệm tập đoàn được dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.
➢Những đặc điểm chính của cơ thể sống
Đặc điểm sinh sản. ...Tăng trưởng, phát triển và thay đổi. ...Sự trao đổi chất. ...Cơ thể sống phải được cấu tạo từ các tế bào. ...Có thể thay đổi và thích nghi với môi trường sống khác nhau. ...Sự cân bằng nội môi. ...Khả năng di truyền. ...Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào là gì? Cho ví dụ minh họa. Hãy nêu 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống?
TK
➢Sinh vật đơn bào là các sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào này có thể là sinh vật nhân sơ hoặc sinh vật nhân chuẩn. Một số sinh vật đơn bào có thể hợp tác với nhau để phát triển thành tập đoàn.
➢Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.
Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, như mốc nhớt và Dictyostelium.
Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sự phân bào hoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.Khái niệm tập đoàn được dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.
➢Những đặc điểm chính của cơ thể sống
Đặc điểm sinh sản. ...Tăng trưởng, phát triển và thay đổi. ...Sự trao đổi chất. ...Cơ thể sống phải được cấu tạo từ các tế bào. ...Có thể thay đổi và thích nghi với môi trường sống khác nhau. ...Sự cân bằng nội môi. ...Khả năng di truyền. ....
cơ thể đơn bào đc cấu tạo 1 tế bào
ví dụ ;.. vi khuẩn ,....
cơ thể đa vào đc cấu tạo nhiều tế bào
ví dụ ; con người , động vật ; ......
Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?
Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?
Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?
Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?
Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?
Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?
Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?
Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?
Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ .
Khái niệm mô , cơ quan , hệ cơ quan , có thể . Lấy ví dụ minh họa
tế bào ,mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể
Tham khảo :
- Mô: Là tập hợp các tế bào giống nhau (cùng đặc điểm cấu trúc), cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định.
- Cơ quan: nhiều mô kết hợp với nhau tạo thành cơ quan, thực hiện hiện chức năng nhất định. - Nhiều cơ quan kết hợp tạo thành hệ cơ quan.
VD : Ví dụ về mô: Mô mềm lá, mô thần kinh ở người;
cơ quan: lá, hoa, gan, dạ dày;
hệ cơ quan: hệ chồi, hệ rễ, hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp
Thế nào là cơ thể đơn bào? Cơ thể đa bào? Mỗi loại lấy 3 ví dụ.
Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...
Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...
Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Nêu được khái niệm mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể lấy được các ví dụ minh họa
- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng riêng.
- VD : Mô cơ , Mô biểu bì ...
- Cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.
- VD : Cơ quan tiêu hóa , ...
- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan theo 1 hệ thống.
- VD : Hệ hô hấp , tuần hoàn ...
Tham khảo
- Mô: Là tập hợp các tế bào có cùng cấu trúc, cùng phối hợp với nhau thực hiện các chức năng nhất định
- Cơ quan là tập hợp các mô, nhiều cơ quan kết hợp tạo thành các hệ cơ quan.
- Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống.
- Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong 1sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định, các cá thể của quần thể có thể giao phối với nhau để tạo ra thế hệ sau.
- Quần xã là tập hợp nhiều quần thể khác loài cung chung sống trong 1 sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định.
- Hệ sinh thái: Bao gồm các quần xã và sinh cảnh.