Tìm phép nhân hóa trong bài ''chuyện cổ nước mình''
Các bạn ơi giúp mình với:
Câu 1: Xác định chủ đề bài thơ chuyện cổ nước mình.
Câu 2: Tìm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ chuyện cổ nước mình.
Câu 1:Bài thơ truyện cổ nước mình nói về truyện của của nước Việt Nam ta,và còn kể về sự ý nghĩa của truyện nước ta.
thật ra mik mới lớp 4 nghĩ zư lào làm zư lấy thoi à
câu 2
nhân hóa or so sánh
câu 1
- Tình yêu thương bao la giữa con người: Thương người rồi mới thương ta/Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm.
- Khát vọng cuộc sống công bằng: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
bài văn này ở lớp 5 à bn
Trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ viết:
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.”
Hai câu thơ đã khái quát rất rõ về tấm lòng nhân hậu của người dân Việt Nam là một truyền thống tốt đẹp đã được lưu truyền và đi vào văn chương như một niềm tự hào. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 80 chữ) kể về một hành động hoặc hình ảnh thể hiện sự yêu thương, tấm lòng nhân ái mà em ấn tượng nhất trong thời gian qua ở địa phương em.
tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà ( bài chuyện cổ nước mình ) ( lớp 6 )
ơ sao chuyện cổ nước mik lại là lớp 6 đc mik nhớ là lớp 4 mà
mn mk cần gấp
ko biết lớp 6 mới đổi sách tiếng anh còn có bài lớp 9 lun
những câu chuyện cổ tích được nhắc đến và ý nghĩa của từng câu chuyện trong bài chuyện cổ nước mình
Những câu chuyện được nhắc đến là:
+ Tấm cám - Ca ngợi sự chăm chỉ, hiền hậu của cô Tấm. Chê bai sự ác độc, ích kỉ, lười nhác của mẹ con nhà Cám. + Đẽo cày giữa đường - Chỉ kiểu người hành động không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác.
Sự tích trầu cau - ca ngợi tình nghĩa bền vững vợ chồng, anh em trong gia đình.
+ Cây tre trăm đốt - Bài học nhân sinh gieo nhân nào gặp quả ấy, thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng trong cuộc sống.
Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?
a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
trong bài thơ truyện cổ tích về loài người có sử dụng nhiều phép tu từ so sánh ,nhân hóa,điệp ngữ,hãy ghi các câu thơ đó ra và nêu tác dụng trong cách diễn đạt
DÚP MÌNH
Tìm từ ghép từ láy trong bài chuyện cổ nước mình Trong 8 câu sao: Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi. Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.
Bài thơ chuyện cổ nước mình đã để lại cho em những bài học nào trong cuộc sống?
Những bài học em rút ra là:
_ Sống phải chân thành, nhân ái
_Phải cần cù, siêng năng
_Phải có trí tuệ, có chính kiến riêng của bản thân, không nghe theo lời người khác một cách thụ động
bài truyện cổ nước mình nhé !
vì sao trong cảm nhận của tác giả những câu chuyện cổ ko chỉ là bài học quá khứ mà còn nguyên ý nghĩa trong hiện tại ?
hepp me
Vì đó là những bài học rất đúng và ý nghĩa nên dù thời gian có qua đi, thì những bài học đó vẫn được con cháu noi theo và phát huy.
Vì đó là những bài học rất đúng và ý nghĩa nên dù thời gian có qua đi, thì những bài học đó vẫn được con cháu noi theo và phát huy.