Trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ viết:
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.”
Hai câu thơ đã khái quát rất rõ về tấm lòng nhân hậu của người dân Việt Nam là một truyền thống tốt đẹp đã được lưu truyền và đi vào văn chương như một niềm tự hào. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 80 chữ) kể về một hành động hoặc hình ảnh thể hiện sự yêu thương, tấm lòng nhân ái mà em ấn tượng nhất trong thời gian qua ở địa phương em.
tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà ( bài chuyện cổ nước mình ) ( lớp 6 )
những câu chuyện cổ tích được nhắc đến và ý nghĩa của từng câu chuyện trong bài chuyện cổ nước mình
Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?
a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
trong bài thơ truyện cổ tích về loài người có sử dụng nhiều phép tu từ so sánh ,nhân hóa,điệp ngữ,hãy ghi các câu thơ đó ra và nêu tác dụng trong cách diễn đạt
DÚP MÌNH
Bài thơ chuyện cổ nước mình đã để lại cho em những bài học nào trong cuộc sống?
bài truyện cổ nước mình nhé !
vì sao trong cảm nhận của tác giả những câu chuyện cổ ko chỉ là bài học quá khứ mà còn nguyên ý nghĩa trong hiện tại ?
hepp me
câu chuyện cổ được nhắc đến trong bài thơ trong bìa chuyện cổ nước mình
giúp mình với
Điền vào chỗ trống.
“Chuyện cổ nước mình” là bài thơ ca ngợi về tính chấtnguồn gốcgiá trị của chuyện cổ Việt Nam, những bài học sâu sắc cùng sức sống trường tồn của thể loại này. Qua đây, người đọc không chỉ nhìn thấy sự phong phú trong ý nghĩacốt truyệntình huống của cổ tích mà còn có ý thức xây dựngphát triểngìn giữ những giá trị văn hóa của dân tộc.