Những câu hỏi liên quan
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 20:09

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.

- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

 Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

 

 Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Bình luận (0)
Quang Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 20:10

- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

-  Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

Cấu tạo bên trong Trái Đất.

 Gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:

Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

 

Bình luận (0)

Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là

    1 Lục địa Á-Âu

     2 Lục địa Phi

      3 Lục địa Bắc Mĩ

      4 Lục Địa Nam Mĩ

      5 Lục địa Ô-xtrây-li-a

      6 Lục địa Nam Cực

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 10 2017 lúc 17:06

-Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: vỏ trái đất, lớp trung gian và lõi.

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất:

       ♦Độ dày từ 5 đến 70 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái rắn chắc.

       ♦Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao (tối đa chỉ tới 1.000ºC).

+ Lớp trung gian (bao Manti):

       ♦Độ dày gần 3.000 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng.

       ♦Nhiệt độ khoảng 1.500ºC đến 4.700ºC.

+ Lõi Trái Đất:

       ♦Độ dày trên 3.000 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong.

       ♦Nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000ºC.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
nguyen tien nhanh
16 tháng 12 2021 lúc 19:58
Đặc điểmlớp vỏLớp mantiLớp nhân
Độ dày5-70 km2900 km3400
Trạng tháiRắn

Quánh dẻo

→ rắn

Lỏng→Rắn
Nhiệt độ

Tối đa

Đến 10000

1500-3700050000
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thùy Dương
16 tháng 12 2021 lúc 19:58

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
16 tháng 12 2021 lúc 20:00

trong sách nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
30 tháng 3 2017 lúc 10:19

Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ
Lớp vỏ Trái Đất Từ 5 km đến 7 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000oC
Lớp trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 1500oC đến 4700oC
Lõi Trái Đất Trên 3000 km Lỏng ở ngoài, rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000oC

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
24 tháng 5 2017 lúc 20:40

Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ , lớp trung gian , lớp lõi

a, Lớp vỏ

- mỏng nhất , dày từ 5 đến 70km, trạng thái rắn chắc.

b, Lớp trung gian

- Dày gần 3000km , trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 18000 đến 47000

c, Lớp lõi

- Dày trên 3000km , trạng thái lỏng ở ngoài , rắn ở trong , cao nhất khoảng 50000C

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
minhtu12
4 tháng 2 2016 lúc 20:05

cực dài luôn!

Bình luận (0)
Lê Duy Hoàng
4 tháng 2 2016 lúc 20:12

Gồm có 3 lớp:lớp vỏ ;lớp trung gian;lõi trái đất

Lớp độ dàytrạng tháinhiệt độ
vỏ trái đấttừ 5km đến 70 kmrắn chắccàng sâu thì nhiệt độ càng tăng nhưng cao nhất chỉ đến 1000 độ
trung giangần 3000 kmtừ quáng dẻo đến lỏng khoảng 1500 độ đến 4700 độ
lõi trái đấttrên 3000 kmlỏng ở ngoài dắn ở trongcao nhất khỏng 5000 độ





 

Bình luận (0)
Phạm Thu Huyền
4 tháng 2 2016 lúc 20:17

Gồm 3 lớp là:

Lớp vỏ: dày 5-7km,trạng thái rắn chắc,nhiệt độ càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ 1000oC

Lớp trung gian: dày gần 3000km,trạng thái từ dẻo quánh đến lỏng,nhiệt độ khoảng 1500-4700oC

Lớp lõi: dày trên 3000km,trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong,nhiệt độ cao nhất khoảng5000oC

Bình luận (0)
TRAN KHANH NGOC
Xem chi tiết
❖ Kẹo/Min bad girl ❄ (Bo...
27 tháng 12 2020 lúc 16:39

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.  Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ CLõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:07

Trái Đất nằm thứ ba theo vị trí xa dần Mặt Trời,

1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:11

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:12

Núi lửanúi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.

Bình luận (0)
đoàn thị thu hà
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 1 2019 lúc 8:58

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.  Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ CLõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Bình luận (0)
✿ℑøɣçɛ︵❣
4 tháng 1 2019 lúc 8:54

Trái đất gồm 3 lớp:

-Lớp vỏ trái đất

-Lớp trung gian

-Lõi trái đất

Vai trò của lớp vỏ trái đất là:

-Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như:nước, không khí,sinh vật,... và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

Bình luận (0)
yêu thầm.....
4 tháng 1 2019 lúc 8:54

trái đất cấu tạo gồm 3 lớp:  +lớp vỏ trái đất 

                                            +lớp trung gian 

                                             + lớp lõi

lớp vỏ trái đất:nàm ở ngoài cùng,có độ dày từ 5 -> 70 km,trạng thái rắn chắc,nhiệt độ tăng dần theo độ sâu nhưng tối đa chỉ tới 1000

độ C

lớp vỏ trái đất là lớp quan trọng nhất vì là nơi cjuwas các hoạt động tự nhiên và là nơi diễn ra hoạt động sống của con người.

HỌC TỐT!!

Bình luận (0)
Con
Xem chi tiết
pham ha vy
9 tháng 12 2017 lúc 20:04

1. hệ quả : 

   + hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất

  + làm cho các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng

2. cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp :

        + vỏ trái đất

        +lớp trung gian

        + lõi trái đất

3. đặc điểm của mỗi lớp :

 tên bộ phậnđộ dàytrạng tháinhiệt độ
vỏ trái đấttừ 5 km đến 70 kmrắn chắc

càng xuống sâu nhiệt 

độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1000 0c

 trung giangần 3000kmtừ quánh dẻo đến lỏngkhoảng 15000c đến 47000c
lõitrên 3000kmlỏng ở ngoài rắn ở trongcao nhất khoảng 50000c
Bình luận (0)
Hồ Thúy An
9 tháng 12 2017 lúc 20:19

gồm 3 lớp ; lớp vỏ ;lớp trung gian và lớp lõi

Bình luận (0)