Những câu hỏi liên quan
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
bí mật
22 tháng 6 2019 lúc 9:05

chu vi bánh xe là :

0,325 x 2 = 0,65 ( m )

xe đạp của Luân phải quay số vòng thì tới trường là :

2245,1 : 0,65 = 3454 ( vòng )

Đs :..................

chúc bạn học tốt

Vũ Quang Huy
22 tháng 6 2019 lúc 9:06

chu vi bánh xe là: 0,352 x 6,28 = 2,21056(m)

Bánh xe đạp của Luân phải quay số vòng là

                2245,1 : 2,21056 = 1015,625(m)

                         giải

chu vi bánh xe đạp của luận là:

    0,325X2X3,14=2,041(m)

bánh xe đạp của luân phải quay số vòng để tới trường là:

    2245,1:2,041=1100 (vòng)

          đáp số :1100 vòng

Đỗ Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
24 tháng 10 2023 lúc 20:50

Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất

-Trái Đất có dạng hình cầu nên lúc nào cũng chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa.

+Nửa được chiếu sáng gọi là ban ngày.

+Nửa nằm trong bóng tối gọi là ban đêm.

-Trái Đất luôn vận động tự quay quanh trục hướng từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau.

Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 7:46

1. Hiện tượng ngày đêm luân phiên:

- Hiện tượng ngày đêm luân phiên xuất phát từ sự quay của Trái Đất quanh trục của nó. Trong một khoảng thời gian 24 giờ, Trái Đất hoàn thành một vòng quay. Khi một phần của Trái Đất hướng về Mặt Trời, khu vực đó trải qua ban ngày. Khi cùng một phần đó quay ra xa Mặt Trời, khu vực đó trải qua ban đêm. Sự quay này tạo nên hiện tượng ngày đêm luân phiên mà chúng ta quen thuộc.

2. Hiện tượng sự lệch hướng chuyển động của vật thể:

- Hiện tượng này còn được biết đến với tên gọi hiện tượng Coriolis. Nó là kết quả của sự quay của Trái Đất và tác động lên chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân: Do Trái Đất quay, vận tốc của một điểm trên xích đạo lớn hơn so với vận tốc của một điểm gần cực. Khi một vật thể di chuyển từ một vị trí đến vị trí khác trên Trái Đất, nó mang theo vận tốc do sự quay của Trái Đất tại vị trí ban đầu.

- Hiện tượng: Ở bắc bán cầu, các vật thể di chuyển về phía bắc sẽ bị lệch về hướng đông, trong khi các vật thể di chuyển về phía nam sẽ bị lệch về hướng tây. Trong khi đó, ở nam bán cầu, hiện tượng này ngược lại. 

- Áp dụng trong thực tế: Hiện tượng Coriolis có ảnh hưởng đến chuyển động của không khí, tạo ra các dòng khí và ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu. Ví dụ, nó giải thích sự hình thành và chuyển động của các áp thấp xoáy và bão nhiệt đới.

Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Veigo Lol
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
20 tháng 4 2022 lúc 15:04

trong các cuộc họp của cơ quan, trường học, địa phương mình.

Nguyễn Tài
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:02

1C

2D

3B

4C

Bài 1:

a: \(5\cdot2^2-18:3\)

\(=5\cdot4-6\)

=20-6

=14

b: \(18:3+3\cdot\left(51:17\right)\)

\(=6+3\cdot3\)

=6+9

=15

c: \(28\cdot192+72\cdot192+2022^0\)

\(=192\left(28+72\right)+1\)

=19200+1

=19201

d: \(6:\left\{400:\left[500-\left(125+25\cdot7\right)\right]\right\}\)

\(=\dfrac{6}{400:\left[500-\left(125+175\right)\right]}\)

\(=\dfrac{6}{400:\left[500-300\right]}\)

\(=\dfrac{6}{400:200}=\dfrac{6}{2}=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:08

3:

Gọi tuổi của mẹ là x(tuổi)(ĐK: \(x\in Z^+\))

Vì tuổi của mẹ là bội số của con

nên tuổi của mẹ là bội của 11

=>\(x\in B\left(11\right)\)

mà 30<x<40

nên x=33

2:

c: \(120-\left(\overline{x33}-132\right)\cdot20=100\)

=>\(\left(\overline{x33}-132\right)\cdot20=20\)

=>\(\overline{x33}-132=1\)

=>\(\overline{x33}=133\)

=>x=1

d: \(30⋮x\)

=>\(x\inƯ\left(30\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30\right\}\)

mà 5<=x<30

nên \(x\in\left\{5;6;10;15\right\}\)

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 20:31

bài 17:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

c: ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại I là trung điểm của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

Duong
13 tháng 12 2023 lúc 20:24

loading...  

Duong
13 tháng 12 2023 lúc 20:25

Có vẽ hình nha mọi người