Những câu hỏi liên quan
Minh Vũ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
20 tháng 5 2022 lúc 20:28

a) \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A có giá trị là số nguyên thì:

\(4⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b)  \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A là phân số tối giản thì:

\(4⋮̸\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notin\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\) và \(n\in Z\) (\(n\ne2\))

c) Với \(n>2\) (hoặc \(n< -2\)) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}>0\)

Với \(-2\le n< 2\) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}\le0\)

*\(n=1\Rightarrow A=\dfrac{1+2}{1-2}=-3\)

*\(n=0\Rightarrow A=\dfrac{0+2}{0-2}=-1\)

*\(n=-1\Rightarrow A=\dfrac{-1+2}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)

*\(n=-2\Rightarrow A=\dfrac{-2+2}{-2-2}=0\)

\(\Rightarrow\)Với \(-2\le n< 2\) thì tại \(n=1\) thì A có GTNN là -3.

Mà với các giá trị nguyên khác (khác 2) của n thì A>0.

\(\Rightarrow A_{min}=-3\), đạt được khi \(n=1\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 2 2017 lúc 18:37

Ta có : n + 1 chai hết cho n - 3

<=> n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng :

n - 3-4-2-1124
n-112457
Bình luận (0)
Vũ vân
13 tháng 1 2017 lúc 18:09

a) n=4;5;7

b)n=4

c)n=7

Bình luận (0)
pham_duc_lam
7 tháng 5 2018 lúc 16:23

a) n = 4;5;7

b) n = 4

c) n = 7

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
bin sky
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 7 2021 lúc 15:24

a, Để A là phân số khi n - 3 \(\ne\)0<=> n \(\ne\)3

b, Để A nguyên khi \(n+1⋮n-3\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 31-12-24-4
n42517-1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:46

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

hay \(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Thảo Nhi
18 tháng 8 2021 lúc 21:48

ban hoc lop may vay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sỹ Mạnh
Xem chi tiết
Sỹ Mạnh
23 tháng 2 2022 lúc 11:07

Ai giúp mình nhanh với nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:48

a: Để A là phân số thì n+5<>0

hay n<>-5

b: Để A=-1/2 thì n-1/n+5=-1/2

=>2n-2=-n-5

=>3n=-3

hay n=-1

c: Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)

Bình luận (0)
Mel_Mun_Mel
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 2 2017 lúc 16:02

Để A là phân số thì 3n + 7 ko chia hết cho n + 1

<=> n + 1 khác Ư(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}

=> n khác {-2;-3;-5;0;1;3}

Để A là số nguyên thì 3n + 7 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1

=> 3.(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=>  4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

=> n = {-5;-3;-2;0;1;3}

Bình luận (0)
Mai Thị Phương Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 16:01

ko biết

Bình luận (0)
Lạc Lạc
Xem chi tiết
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)