Đổi các phân số sau thành tỉ số %:
a, \(\frac{7}{16}\)
b, \(\frac{27}{45}\)
c, \(\frac{123}{80}\)
chuyển các phân số sau thành tỉ số phần trăm \(\frac{7}{16}\); \(\frac{27}{45}\);\(\frac{123}{80}\)
7/16 =
27/45 =
123/80 =
Đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm
Giúp nha ai nhanh tick
\(7:16=\frac{7}{16}=0,4375=43,75\%\)
\(27:45=\frac{3}{5}=0,6=60\%\)
\(123:80=\frac{123}{80}=1,5375=153,75\%\)
k minh nha
Đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm:
a) 7/6 = ...... o/o
b) 27/45 = ........ o/o
c) 123/80 = .........o/o
a) 7/6 = 116,66 %
b) 27/45 = 60 %
c) 123/80 = 153,75 %
k mik nha bn
thank you
7/6 = 1,166666667 %
27/45 = 0,6 %
123 / 80 = 1,5375 %
đổi các phân số sau ra tỉ số phần trăm nhờ máy tính bỏ túi:
7/16=... 27/45=.... 123/80=...
7/ 16 = 43. 75 %
27/45= 60%
123/ 80= 153. 75%
bn ơi tự tính đi bài này dễ mà ko bt lm thì thôi lạy lun
7/16=7:16x100=43,75%
27/45=27:45x100=60%
123/80=123:80x100=153,75%
Hãy kick đúng cho mình nha ^3^
Tìm số đối của mỗi phân số sau (có dùng kí hiệu số đối của phân số).
a) \(\frac{{ - 15}}{7}\) b) \(\frac{{22}}{{ - 25}}\)
c) \(\frac{{10}}{9}\) d) \(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\)
a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)
b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)
c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)
d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).
Rút gọn các phân số sau :
\(\frac{18}{30},\frac{64}{80},\frac{36}{27},\frac{45}{35}\)
https://olm.vn/hoi-dap/question/1037641.html
Rút gọn các phân số sau :
\(\frac{18}{30}=\frac{18\div6}{30\div6}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{64}{80}=\frac{64\div16}{80\div16}=\frac{4}{5}\)
\(\frac{36}{27}=\frac{36\div9}{27\div9}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{45}{35}=\frac{45\div5}{35\div5}=\frac{9}{7}\)
\(\frac{18}{30}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{64}{80}=\frac{4}{5}\)
\(\frac{36}{27}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{45}{35}=\frac{9}{7}\)
\(\frac{7}{16}\)=? %
\(\frac{27}{45}\)=? %
\(\frac{123}{80}\)=? %
7/16=7:16x100=43,75 %
27/45=3/5=3:5x100=60 %
123/80=123:80x100=153,75 %
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)