Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lanie_nek
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tuấn Anh
4 tháng 4 2020 lúc 12:56

Với mức sử dụng trung bình, sau 20 h thì Smartphone hết pin => 1h với mức sử dụng trung bình tiêu thụ hết \(\frac{100\%}{20}=5\% pin\)

Như vậy từ 8h sáng đến 8h tối chúng ta có 12 h sử dụng pin với mức trung bình => Lượng pin hao phí: \(5\%.12=60\%\)

Vậy đến 8h tối thì Smartphone còn: \(80\%-60\%=20\% pin \)

Khách vãng lai đã xóa
Xuân Vlog
26 tháng 12 2020 lúc 23:43

20% pin

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
27 tháng 2 2020 lúc 9:05

xem ai đúng trước nek

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Kim Oanh
27 tháng 2 2020 lúc 9:17

Minh còn gọi được 372 phút liên tục nữa thì smartphone sẽ hết pin.

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
27 tháng 2 2020 lúc 9:20

Cứ đoán đi, sau khoảng 30 phút thì mình sẽ nói đáp án nhé và nếu không ai trả lời đúng thì mình sẽ k người đầu tiên trả lời nha.

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 13:52

Tổng số lần sạc pin: \(n = 2 + 5 + 7 + 6 + 3 = 23\)

• Thời gian sử dụng trung bình từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin là: \(\bar x = \frac{{2.8 + 5.10 + 7.12 + 6.14 + 3.16}}{{23}} \approx 12,26\) (giờ)

b) Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{23}}\) là thời gian sử dụng từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

\({x_1},{x_2} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array};{x_3},...,{x_7} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array};{x_8},...,{x_{14}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array};{x_{15}},...,{x_{20}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array};{x_{21}},{x_{22}},{x_{23}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {15;17} \right)}\end{array}\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \({x_6}\).

Ta có: \(n = 23;{n_m} = 5;C = 2;{u_m} = 9;{u_{m + 1}} = 11\)

Do \({x_6} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:

\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 9 + \frac{{\frac{{23}}{4} - 2}}{5}.\left( {11 - 9} \right) = 10,5\)

Vậy nhận định của chị An hợp lí.

Hoàng Mon
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 5 2015 lúc 11:35

1 % pin sử dụng trong :

3 : 100 = 0,03 ( giờ )

Đổi : 0,03 giờ = 1,8 phút

20 % pin sử dụng trong :

1,8 x 20 = 36 ( phút )

Đáp số : 36 phút

Hòa Hoàng Đức 18.02
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 3:43

Chọn đáp án B.

Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp

Ta có q=2915 (mAh) 

Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là

Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 8:09

Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp.

Ta có:  q = 2915 ( m A . h ) = 2915.10 − 3 .3600 ( A . s ) = 10494 ( C )

Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là: A = q.U = 10494.4,2 = 44074,8 J

Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là:

t = A P = 44074 , 8 6 , 996 = 6300 ( s ) = 1 , 75 ( h )   

Chọn B

Nguyệt Hằng Phan Đình
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:22

Tham khảo:

Áp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện (đo U và I).