Những câu hỏi liên quan
Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quân
11 tháng 6 2021 lúc 15:07

L={n∣n=2k+1L={n∣n=2k+1 với k∈N}k∈N}
a)a)

+)+) Bốn số tự nhiên thuộc tập L:3;7;11;9L:3;7;11;9

+)+) Hai số tự nhiên không thuộc tập L:2;4L:2;4

b)b)

L={n∈N∣nL={n∈N∣n là số lẻ }

Nguyễn Thị Trúc Linh
5 tháng 11 2023 lúc 9:16

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

Nguyễn Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 9:46

a) Bốn số thuộc tập L:

3; 5; 7; 9

Hai số không thuộc tập L:

2; 4

b) L = {x | x ∈ ℕ và x là số lẻ}

ngothithuyhien
Xem chi tiết
le huy hoa
Xem chi tiết
Tran Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 5 2015 lúc 19:33

Xét hiệu: \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}-\frac{a.\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn-ab-an}{b\left(b+n\right)}=\frac{\left(b-a\right).n}{b\left(b+n\right)}=\frac{n}{b\left(b+n\right)}.\left(b-a\right)\)

Nếu a\(\le\) b => b - a \(\ge\) 0 => hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}\ge0\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}\ge\frac{a}{b}\)

Nếu a \(\ge\) b => b - a \(\le\) 0 => hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}\le0\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}\le\frac{a}{b}\)

Vậy.......

Kaitoru
1 tháng 5 2015 lúc 19:41

 

Admin kìa                                                                       

đỗ lê trung hiếu
8 tháng 3 2017 lúc 21:03

1-a+n\b+n=b+n=b-a\b+n

nếu a<b thì a\b là so sánh phần bù 

nếu a=b thì a\b=a+n\b+n

ngdinhthaihoang123
Xem chi tiết
NTH
15 tháng 9 2017 lúc 12:36

mik ko biết làm nhưng bạn có thể vào câu hỏi tương tự

Huỳnh Quang Sang
11 tháng 7 2019 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)< b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\Leftrightarrow a< b\)vì n > 0

Như vậy : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)

Ta lại có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)>b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an>ab+bn\Leftrightarrow an>bn\Leftrightarrow a>b\)

Như vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)

Bi Pham
1 tháng 9 2020 lúc 21:22

Ta có:a/b=a.(b+n)

                =a.b+a.n/b.(b+n)

a+n/b+n=(a+n).b/(b+n).b

             =a.b+b.n/b.(b+n)

-->a/b<a+n/b+n

       

Khách vãng lai đã xóa
ngdinhthaihoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 0:48

Lời giải:

Xét $\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{a(b+n)-b(a+n)}{b(b+n)}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}$
Nếu $a>b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}>0$

$\Rightarrow {a}{b}>\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a=b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}=0$

$\Rightarrow {a}{b}=\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a<b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}<0$

$\Rightarrow {a}{b}<\frac{a+n}{b+n}$