Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
Có 2 nhóm hoocmôn thực vật:
* Nhóm kích thích sinh trưởng:
- Auxin (AIA): kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào; tham gia vào hướng động, ứng động; kích thích hạt nảy mầm; kích thích ra rễ phụ; kích thích phát triển chồi đỉnh và ức chế sự sinh trưởng của chồi bên.
- Gibêrelin (GA): tăng số lần nguyên phân, tăng sinh trưởng dãn dài tế bào; kích thích sự nảy mầm của chồi; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột; kích thích sinh trưởng tăng chiều cao thân.
- Xitôkinin: kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già hóa của cơ thể; kích thích nảy chồi nách trong nuôi cấy mô thực vật khi kết hợp với auxin.
* Nhóm ức chế sinh trưởng:
- Êtilen: thúc quả nhanh chín, gây rụng lá ở cây.
- Axit abxixic (AAB): kích thích sự rụng lá, sự ngủ của hạt và chồi cây; ảnh hưởng sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
Câu 2: Có mấy loại hoocmon thực vật. Nêu tên các hoocmon của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
Câu 2. Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
Trả lời:
Hoocmôn Thực vật được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm hoocmôn kích thích gồm AIA, GA, xitôkinin.
+ Nhóm hoocmôn ức chế gồm êtilen, axil abxixic,...
Hoocmôn Thực vật được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm hoocmôn kích thích gồm AIA, GA, xitôkinin.
+ Nhóm hoocmôn ức chế gồm êtilen, axil abxixic,..
Câu 1: Kể tên và nêu chức năng của các nhóm thực phẩm chính. Cho ví dụ cụ thể từng nhóm.
Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để có thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần phải làm như thế
nào?
Câu 3: Nêu vai trò của bảo quản, chế biến thực phẩm. Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm trong
bảo quản, chế biến món ăn?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:
Kể tên các tác dụng chính của dòng điện và cho ví dụ.
có 5 tác dụng chính của dòng điện:
-tác dụng nhiệt vd:bàn là,bếp điện,lò sưởi...
-tác dụng phát sáng: vd:làm đèn bút thử điện sáng,đèn LED sáng...
-tác dụng từ vd:nam châm điện(khả năng làm quay kim nam châm,hút các vật sắt,thép...
-tác dụng hóa học: vd:tách đồng ra khỏi dung dịch
-tác dụng sinh lí: vd:+có hại:làm co giật cơ tim,tim ngừng đập,ngạt thở,...
có lợi:châm cứu điện,...
Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt: bàn ủi, bếp điện,...
- Tác dụng phát sáng: đèn LED, đèn dây tóc,...
- Tác dụng từ: chuông điện, nam châm điện,..
- Tác dụng hoá: mạ điện,..
- Tác dụng sinh lý: làm sốc điện cứu người tim đã ngừng đập,..
Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
có mấy nhóm thực phẩm chính, mỗi nhóm cho hai ví dụ?
Tham khảo
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng,người ta phân chia thành 4 nhóm thức ăn :
-Nhóm giàu chất béo.VD:mè,bơ,các loại hạt,...
-Nhóm giàu vitamin,chất khoáng.VD:trái cây,các loại rau,...
-Nhóm giàu chất đường bột.VD:lúa,gạo,bánh mì,...
-Nhóm giàu chất đạm:VD:cá,thịt bò,trứng,sữa,...