Lấy hỗn hợp gồm Al và Fe đem tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được dung dịch A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4(loãng) thấy có khí bay lên. Trong B chứa:
Cho hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch A gồm 2 chất tan và chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có khí bay lên. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được kết tủa C. Nung kết tủa C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết các PTHH xảy ra (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ?
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa A g N O 3 và C u N O 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:
A. Al, Fe, Cu
B. Fe, Cu, Ag
C. Al, Cu, Ag
D. Kết quả khác
Al là kim loại mạnh nhất nên Al sẽ phản ứng đầu tiên → Al sẽ bị hòa tan hết → 3 kim loại thu được là Ag, Cu và Fe dư.
⇒ Chọn B.
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
Hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết phương trình phản ứng.
Mn giúp e vs ạ e đang cần gấp
Cho 19,32gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M ( không có hóa trị I trong hợp chất) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,8 lit H2, dung dịch B và chất rắn D. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được kết tủa E, lọc lấy E đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. mặt khác cho 19,32 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng , thu được V lit khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) . Hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì được 21,6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,72 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đều đo ở đktc. Tính giá trị V,m và xác định tên kim loại M
Tham khảo
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
Câu 2: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư thi được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D tác dụng với A nung nóng được chất rắn A1. Dd C cho tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư được dd C1. Chất rắn A1 tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được dd E và khí F. Cho E tác dụng với bột sắt dư được dung dịch H. Viết các PTHH xảy ra. Giải chi tiết hộ mik vs
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(2NaAlO_2+4H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+Al_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
\(Fe+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3FeSO_4\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Fe tác dụng với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M, khuấy đều thu được 13,8 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,0 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 23,45
B. 28,85
C. 19,25
D. 27,5
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3
Có Al dư → Phần X phản ứng:
Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2→ tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Cho 1,572 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Al , Fe , Cu tác dụng hoàn toàn với 40ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi thu được kết tủa lớn nhất, lọc tách kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,82 hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.