2 phần 3 của 9 phần 10 là:...m
Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và không chứa phần tử 1 là
A. C 10 2
B. A 9 2
C. 9 2
D. C 9 2
Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và không chứa phần tử 1 là
9 phần 10 + 7 phần 9 +5 phần 8 + 3 phần 7 + 3 phần5 + 2 phần 5 + 4 phần 7 + 3 phần 8 + 2 phần 9 + 1 phần 10 toán lớp 4
9/10 + 7/9 + 5/8 + 3/7 + 3/5 + 2/5 + 4/7 + 3/8 + 2/9 + 1/10
= (9/10 + 1/10) + (7/9 + 2/9) + (5/8 + 3/8) + (3/7 + 2/7) + (3/5 + 2/5)
= 1 + 1 + 1 + 1 + 1
= 5
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{4}{10}\)+\(\frac{5}{10}\)+\(\frac{6}{10}\)+\(\frac{7}{3}\)+\(\frac{8}{10}\)\(\frac{9}{10}\)=
Câu 1:Tìm x,y :
a,x+1 phần 2=0,5 phần 1,2
b,x/5=y/-7 và x+y=10
c,(x+1 mũ 3)=-8 phần 27
Câu 2:Tìm x,y biết:
a,x phần y =4 phần -9 và x-y=26
b, 2x=5y và 3x-y=1
c,|2x-9|-1 phần 2=-2 phần 5
Câu 3
a, Tính góc ở đỉnh của 1 tam giác cân biết góc ở đáy là 50 độ
b,3x phần 5=2y phần -9 và x-y =1
Ai giải dc thì giúp m ,m sẽ kích nha!!
a) -3 phần 5x + -7 phần 4 = 3 phần 10 b)(x- 7 phần 18) × 15 phần 27 = -10 phần 27 c) (2x + 3 phần 4 ) ÷ 2 phần 3 = 5 phần 8 d) 5 1 phần 3 × (x + 9 phần 4 ) =-10 2 phần 3
a) Ta có: \(\dfrac{-3}{5}x+\dfrac{-7}{4}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{5}x=\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{41}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{20}:\dfrac{-3}{5}=\dfrac{41}{20}\cdot\dfrac{-5}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{41}{12}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{41}{12}\)
làm ơn giúp em 4 câu này đi ạ
1 phần 5 nhân (3 phần 2 - 1 phần 3) ; -9 phần 10 - 7 phần 3
câu 2 -2 phần 5 nhân 4 phần 7 cộng-3 phần 5 nhân 2 phần 7 cộng -3 phần 5
câu 3 1 phần 5 ; 1 phần 10 - 1 phần 3 nhân (7 phần 5 - 9 phần 4 )
câu 4 -5 phần 7 ; (1 phần 21 - 3 phần 7).(3 phần 10)-1 phần 15.-10 phần 3
Em nên gõ công thức trực quan để đề bài rõ ràng nhé
Bài 1: Cho A = { a ; b } B = { 1 ; 2 ; 3 }
Viết tập hợp có 3 phần tử trong đó có một phần tử thuộc A một phần tử thuộc B
Bài 2: Dùng tính chất đặc chưng để viết các tập hợp sau :
E = { 1 ; 3; 5 ; 7 ; 9 ; 11 }
F = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 }
K = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
G = { 10 ; 11 ; 12 ; .... ; 99 }
H = { 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 }
Bài 3: Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên
K là ---------- 6 số tự nhiên đầu
a) Viết tập hợp L các phần tử thuộc K mà không thuộc H.
b) Chứng tỏ H là con của K.
c) Viết tập M có 4 phần tử sao cho H là con của M ; M là con của K.
2. \(E=\){a \(\varepsilon\)E*/ a <12;}
F= { n \(\varepsilon\)F / 1<n <13:n \(⋮2\)}
K={ m \(\varepsilon\)K / 2<m < 8 }
G= { b \(\varepsilon\)G/ 9 <b<100}
H= {c \(\varepsilon\)H / 9 < c < 41 ; c \(⋮\)5}
Tìm số tự nhiên m biết:
a) m < 8/9 - 2/3
b) m < 6/5+81/45
( 8/9 là tám phần chín)
( 2/3 là hai phần ba)
( 6/5 là sáu phần năm)
( 81/45 là tám mốt phần bốn lăm)